Phương pháp lựa chọn mô hình đóng cửa cho các mỏ khai thác đá xây dựng tại tỉnh Bình Dương

- Tác giả: Phan Hổng Việt 1, Đỗ Ngọc Tước 2
Cơ quan:
1 Sở Công Thương Bình Dương
2 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Vinacomin
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Nhận bài: 10-08-2020
- Sửa xong: 25-06-2020
- Chấp nhận: 10-08-2020
- Ngày đăng: 30-08-2020
- Lĩnh vực: Khai thác mỏ
Tóm tắt:
Đặc thù các mỏ đá vật liệu xây dựng khai thàc dưới mức thoát nước tự chảy. Khi két thúc khai thác tạo thành những không gian chứa nước mặt và nước ngầm. Phụ thuộc các yếu tố địa hình, địa chất, qui hoạch của địa phương có thể xem xét các mõ hình đóng cửa và sử dụng mặt bằng: hồ nước nuôi trồng thủy sẩn, khu cong viên giải trí, hổ chứa nước và bãi chứa chốt thải... Việc xem xệt hiệu quả các tiêu chí kỹ thuật, môi trường, kinh tế và xã hội đã được xác định là cơ sở quan trọng lựa chọn tối ưu mô hình đóng cửa đã xác định. Sử dụng quy trình phân tích thứ bậc (AHP) và phương pháp tộ chức xếp hạng ưu tiên (PROMETHEE) để đánh giá cho thấy thấy mô hình nuôi trồng thủy sản được lựa chọn phù hợp nhất cho các mỏ đá xây dựng tại tỉnh Bình Dương.

1. Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Vãn Hạnh. (2012). Đóng cửa mỏ vả hoàn phục môi trường. Hội Tuyển khoáng Việt Nam.
2. Bascetin, A. (2007). A decision support system using analytical liierarchy process for the optimal environmental reclamation of an open-pit mine, Environ. Geo!., 52(4), 663-672.
3. Brodie M.J., Robertson A. M., & Gadsby J. W. (1992). Cost effective closure plan management for metal mines. http://www.robertsongeoconsultants. com/papers/metal mines.pdf. Accessed April 2015
4. Coppin N.J., & Box J. (1999). Sustainable rehabilitation and revegetation: The identification of after-use options for mines and quarries using a land suitability classification involving nature conservation, In A. Warhurst, & L. Moronha (eds.). Environmental policy in mining: corporate strategy and planning for closure (Chap. 12, pp. 57-75). New York, Lewis Publishers.
5. De Montis A., De Toro P., Droste-Franke B., Omamm I., & StagI S, (2000). Criteria for quality assessment of MCDA Methods”. Proceedings of the 3rd Biennial Conference of the European Society for Ecological Economics, Vienna, 21-27.
6. Heikkinen P.M., Noras P., Salminen, R. Mroueh, GTK U.-M., Vahanne, P.,... Komppa, V. (2008). Mine closure handbook (pp. 21-25). Finland: Geological Society of Finland.
7. Laurence Turcksina,*, Annalia Bernardinia. (2011). Cathy MacharisaA combined AHP-PROMETHEE approach for selecting the most appropriate policy scenario to stimulate a clean vehicle fleet, Procedia Social and Behavioral Sciences 20. 954-965.
8. Mougeot L.J.A. (2002). Breaking new ground: Mining, minerals, and sustainable development: The report of the MMSD Project, Earthscan Publications Ltd, London, 441 pp.
9. Warhust A., & Noronha, L. (2000). Corporate strategy and viable future land use: Planning for closure from the outset of mining, Natural Resources Forum, 24, 153-164.
Các bài báo khác