Nghiên cứu phân loại mỏ theo mức độ nguy hiểm về khí mê tan ở các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

- Tác giả: Lê Trung Tuyến, Nguyễn Minh Phiên, Đỗ Mạnh Hải, Hoàng Quang Hợp
Cơ quan:
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Nhận bài: 23-09-2020
- Sửa xong: 12-11-2020
- Chấp nhận: 18-11-2020
- Ngày đăng: 31-03-2021
- Lĩnh vực: Thông gió, An toàn và Bảo vệ môi trường
Tóm tắt:
Bài báo giới thiệu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phân loại khí theo hàm lượng mê tan tự nhiên, ưu điểm của phương pháp này là so sánh với phương pháp phân loại theo độ thoát khí và so sánh với phương pháp phân loại theo cả 2 thông số và lựa chọn thông số với mức độ nguy hiểm nhất. Phần tiếp theo, bài báo giới thiệu kết quả đạt được của công tác phân loại khí mê tan ở mỏ than hầm lò trong 5 năm qua, công trình này đã góp phần nâng cao mức độ an toàn ở góc độ phòng chống cháy nổ khí mê tan trong quá trình sản xuất than hầm lò. Phần cuối bài báo đề xuất định hướng phân loại khí mê tan cho các mỏ than hầm lò trong tương lai.

1. Bộ Công Thương (2011), Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác than hầm lò, Hà Nội.
2. Các quyết định xếp loại mỏ của Bộ Công Thương (từ 2011 - 2020), về việc “Xếp loại mỏ theo khí mê tan”, Hà Nội.
3. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (2004), đề tài “Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân loại các khu vực khai thác và các đường lò theo mức độ cháy nổ khí mê tan”, Hà Nội.
4. Eugeniusz Krause, Đoàn Văn Kiển, Krzysztof Lukowicz (2003), “Phát hiện, dự báo, kiểm soát và phòng chống hiểm hoạ mê tan”, Hà Nội.
Các bài báo khác