Kiểm soát khí bụi thải tại nhà máy thép liên hợp của ngành thép Việt Nam

- Tác giả: Nghiêm Gia 1, Nguyễn Thúy Lan 2
Cơ quan:
1 Hội Khoa Học Công Nghệ Đúc- Luyện Kim
2 Trung Tâm Môi Trường Công Nghiệp (Cie)
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Ngành thép việt nam, Nhà máy thép liên hợp, Bảo vệ môi trường, Khí bụi thảingành thép việt nam, Nhà máy thép liên hợp, Bảo vệ môi trường, Khí bụi thải
- Nhận bài: 13-01-2021
- Sửa xong: 10-02-2021
- Chấp nhận: 25-03-2021
- Ngày đăng: 30-04-2021
- Lĩnh vực: Thông gió, An toàn và Bảo vệ môi trường
Tóm tắt:
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam tất cả công đoạn sản xuất của Nhà máy thép liên hợp (Khai thác mỏ; Luyện cốc; Sản xuất gang; Sản xuất; Cán thép; Sản xuất thép tấm lá) đều phát sinh các chất thải rắn, khí bụi thải và nước thải với khối lượng khá lớn gây tác động tới môi trường. Vì thế việc đề xuất áp dụng giải pháp kiểm soát và giảm thiểu khí bụi thải (là tác nhân gây ô nhiễm môi trường và hiệu ứng khí nhà kính) đối với Nhà máy thép liên hợp là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để bảo vệ môi trường bền vững nêu trong “Chiến lược bảo vệ môi trường ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2018-2030” với chương trình hành động hướng tới “Công nghiệp thép và Cuộc sống xanh”.

1. Tata Steel Gruop, (2006), “Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư Nhà máy thép liên hợp tại Khu Công nghiệp Vũng Áng tỉnh Hà Tĩnh”. VNSTEEL-TATA ; Báo cáo ĐTM của Dự án đầu tư Nhà máy thép liên hợp Hải Dương và Dung Quất của Tập đoàn thép Hòa Phát;
2. TS Nghiêm Gia, ThS. Nguyễn Đức Vinh Nam và nnk, “Đánh giá tác động và đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng của ngành Thép Việt Nam”. Bộ Công Thương năm 2010-2011.
3. TS. Nghiêm Gia và nnk, (2016) “Bảo vệ môi trường là yêu cầu tất yếu của ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2016-2030”. Tạp chí Môi trường tháng 12/2016.
4. TS. Nguyễn Thúy Lan, TS. Mai Thế Toản và nnk, (2019) “Báo cáo chuyên đề - Tổng hợp số liệu điều tra khảo sát phát thải khí ngành ngành Thép Việt Nam” và “Quản lý môi trường trong sản xuất thép ở Việt Nam”. Hà Nội năm 2019.
5. TS. Mai Thế Toản, (2017) “Dự thảo Hướng dẫn phân loại các ngành công nghiệp theo chỉ số ô nhiễm nhằm sàng lọc dự án đầu tư và kiểm soát ô nhiễm”. Hà Nội, tháng 4/2017
Các bài báo khác