Phân bố tiêu hao công suất mũi khoan quay pdc đường kính nhỏ dùng khoan tháo khí, thoát nước trong mỏ than hầm lò

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=22018
  • Cơ quan:

    1 Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ
    2 Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ- Vinacomin

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 25-07-2021
  • Sửa xong: 05-08-2021
  • Chấp nhận: 10-09-2021
  • Ngày đăng: 28-02-2022
Trang: 56 - 60
Lượt xem: 194
Lượt tải: 38
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 3
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Trong quá trình khoan, mũi khoan tác động vào đá, tạo lỗ khoan phục vụ các khâu công nghệ trong khai thác mỏ, xây dựng công trình ngầm, xây dựng công nghiệp và dân dụng,…Công suất tiêu hao cho mũi khoan, bao gồm công suất quay mũi khoan cắt đá và công suất đẩy mũi khoan. Để phục vụ tính toán, thiết kế máy khoan, mũi khoan quay và cả lựa chọn máy khoan, mũi khoan, chế độ khoan hợp lý phù hợp với đặc tính đá, cần nghiên cứu công suất tiêu hao cho từng quá trình khi khoan. Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu phân bố tiêu hao công suất của mũi khoan PDC đường kính nhỏ khi khoan đá

Trích dẫn
Tạ Ngọc Hải, Vũ Đức Quảng, Trần Hà Thương, Dương Tiến Thành và Phùng Khắc Sỹ, 2022. Phân bố tiêu hao công suất mũi khoan quay pdc đường kính nhỏ dùng khoan tháo khí, thoát nước trong mỏ than hầm lò, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXI, kỳ 1, tr. 56-60.
Tài liệu tham khảo

1. A.M. Abdul-Rami et al. (2019), Investigation on the effect of changing rotary speed and weight bit onPDC cutter wear, Journal of Petroleum Explotation and Production Technology.

2. Xiaoming Han et al. (2018), Influence of polycrystalline diamond compact bit geometric parameters ondrilling perfomance during gas drainage borehole in soft coal seam, Advanced Mechanical Engineering,Vol.10 (I) 1÷9.

3. Буткин В.Д., Демченко И.И. (2012), Буровые машины и инструменты. Сибирьский федеральныйуниверситет, Красноярск.

4. Гринько Д.А. (2015), Метод расчёта и поддержания рациональных режимных параметровбурильной машины мехатронного класса, Диссертация на соискание учёной степени кандидататехнических наук, Южно-Российский государственный технический университет имени М.И.Платова, Новочеркасск

5. Лемешко М.А., Волков Р.Ю. (2015), Анализ вращательного бурения, Молодой учёный №21(101)-2015, стр. 179÷184.

6. Нескромных В.В. (2012), Разрушение горных пород при проведений геологоразведочных работ,Сибирьский федеральный университет, Красноярск

Các bài báo khác