Các giải pháp xử lý bờ trụ mỏ Na Dương đảm bảo an toàn cho công trình trên bề mặt và khai thác xuống sâu

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=22043
  • Cơ quan:

    Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 07-06-2022
  • Sửa xong: 10-07-2022
  • Chấp nhận: 25-07-2022
  • Ngày đăng: 31-08-2022
Trang: 19 - 26
Lượt xem: 71
Lượt tải: 1
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Mỏ than Na Dương có cấu tạo địa chất thuộc tầng Neogen, nên thường xuyên xảy ra trượt lở bờ trụ, gây mất an toàn cho quá trình khai thác xuống sâu. Mặt khác, trên bờ trụ Nam vỉa 4 còn có các công trình đặc biệt, cần được bảo vệ với mức độ yêu cầu cao về an toàn. Các giải pháp công nghệ xử lý bờ trụ mỏ than Na Dương đã được nghiên cứu lý thuyết, gồm: giải pháp bóc đất đá hạn chế rung chấn bờ mỏ như khoan nổ mìn đường kính lỗ khoan lớn, nổ mìn giảm chấn động và làm tơi bằng máy cày xới; giải phá p khoan giảm áp và q uan trắc ổn định bờ mỏ. Kết quả thử nghiệm ngoài thực địa tại bờ trụ mỏ than Na Dương là cơ sở để mỏ tiếp tục áp dụng các giải pháp xử lý bờ trụ vào thực tế sản xuất các năm tiếp theo, đảm bảo an toàn cho các công trình trên bề mặt và khai thác xuống sâu

Trích dẫn
Lê Bá Phức, Lưu Văn Thực, Đoàn Văn Thanh, Đỗ Kiên Cường và Trần Vũ Thăng, 2022. Các giải pháp xử lý bờ trụ mỏ Na Dương đảm bảo an toàn cho công trình trên bề mặt và khai thác xuống sâu, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXI, kỳ 4, tr. 19-26.
Tài liệu tham khảo

1. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin. (2016). Dự án đầu tư xây dựng mở rộng, nâng công suất mỏ than Na Dương.

2. Liên đoàn Vật lý Địa chất. (2020). Báo cáo kết quả khảo sát tốc độ truyền âm.

3. TCVN 7378- 2004 (2004). Rung động và chấn động – Rung động đối với công trình, mức rung giới hạn và phương pháp đánh giá. Bộ Khoa học và Công nghệ. Hà Nội.

4. TCVN 5326 - 2008. (2008). Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên. Bộ Khoa học và Công nghệ. Hà Nội.

5. TCVN 10673:2015. (2015). Trắc địa mỏ. Bộ Khoa học và Công nghệ. Hà Nội.

Các bài báo khác