Kinh nghiệm Quốc tế về chuyển đổi số trong doanh nghiệp Mỏ

- Tác giả: Võ Chí Mỹ 1, Nguyễn Quốc Long 2, Võ Ngọc Dũng 2
Cơ quan:
1 Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam
2 Trường Đại học Mỏ-Địa chất
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Chuyển đổi số mỏ, Ai, Iot, Dữ liệu lớn, Điện toán đám mây, Đánh giá trưởng thành số.
- Nhận bài: 05-09-2022
- Sửa xong: 25-09-2022
- Chấp nhận: 05-10-2022
- Ngày đăng: 28-02-2023
- Lĩnh vực: Kinh tế, Quản lý
Tóm tắt:
Chuyển đối số là xu thế tất yếu của các ngành kinh tế quốc dân, trong đó có công nghiệp khai thác khoáng sản. Quá trình chuyển đổi số bao gồm nhiều sự thay đổi trong văn hoá công nghiệp, chiến lược và mô hình sản xuất, kinh doanh. Báo cáo trình bày hiện trạng quá trình chuyển đổi số trong các doanh nghiệp khai thác mỏ trên thế giới, đặc biệt trong các nước công nghiệp mỏ phát triển. Khả năng ứng dụng các nền tảng công nghệ 4.0 như điện toán đám mây, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật v.v...trong các nội dung chuyển đổi số được phân tích, đánh giá. Kinh nghiệm của thế giới cung cấp thông tin nhằm đánh giá cơ hội và thách thức đối với công nghiệp mỏ Việt Nam trong hành trình chuyển đổi số quốc gia.

1. Aaron Young & Pratt Rogers (2019), A review of digital transformation in mining, Mining, Metallurgy & Exploration, 36:683-699.
2. Alexander Rossmann (2018), Digital Maturity: Conceptualization and Measurement Model, 39th International Conference on Information Systems, San Francisco USA.
3. Chaulya S. K., Prasat G. M. (2016), Application of cloud computing technology in mining industry, Charpter in: Sensing and monitoring technologies for mines and hazardous areas, Elsevier (pp.351-396).
4. Fekete Jonatan Adam Fekete (2015), Big data in mining operation, Master’s thesis, Copenhagen Business School, Denmark.
5. Lars Barnewold, Bernd G. Lottermoser (2020), Identi?cation of digital technologies and digitalisation trends in the mining industry, International Journal of Mining Science & Technology, Volume 30, Issue 6.
6. Maksymowicz Adam (2019), Sztuczna inteligencja w poszukiwaniu i eksploatacji surowców, Przeglạd Geologiczny, vol. 67, nr 4.
7. Marr B. (2018), The 4th Industrial revolution: How mining companies are using AI, Machine learning and robots, Forbes.
8. Mohammad Hossein Jarrahi (2018), Arti?cial intelligence and the future of work: Human-AI symbiosis in organizational decision making, School of Information & Library Sciences, University of North Carolina, Chapel Hill, 200 Manning Hall, Chapel Hill, NC 27599, USA.
9. Naim Baftiu, Veheebi So?u, Betim Maloku (2022), Cloud computing system application in the mining industry, World Conference on Information System & Technology, World CIST: Information System & Technology.
10. Pasche M., Lebedeva O., Shabalov M., Ivanova D. (2021), Economic and legal aspects of digital transformation in mining industry, Advances in Raw Material Industries for Sustainable Development Goals.
11. Soofastaei Ali (2020), Digital transformation, Chapter in: Data analytics applied to the mining industry, Taylor & Francis Group. 12. Singh Ankit, Kuma Dheeraj, Hotzel Jurgen (2018), IoT based information and communication system for enhancing underground mines safety and productivity:
13. Genesis, Taxonomy and Open Issues. Project: IoT and Security in Underground Mines Communication.
14. Swapnaneel Bhuiya (2019), IoT application in the mining industry, International Journal of Innovations in Engin eering and Technology. http:/dx.doi.org/10.21172/ijiet.123.02.
. Thomas M. Siebel (2019), Digital transformation: Survive and thrive in an era of mass extinction, Publisher Rosetta Books. 16. Vial Grigory (2019), Understanding digital transformation: A review and a research agenda. Elsevier, The Journal of Strategic Information Systems, volume 28, Issue 2, pages 118-144.
Các bài báo khác