Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động khai thác than và biến động lớp phủ khu vực cẩm phả bằng công nghệ địa không gian

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=220211
  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 06-07-2021
  • Sửa xong: 01-09-2021
  • Chấp nhận: 03-02-2022
  • Ngày đăng: 30-04-2022
Trang: 68 - 75
Lượt xem: 105
Lượt tải: 2
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Bài báo trình bày kết quả tích hợp dữ liệu viễn thám đa thời gian và GIS thông qua công cụ phân tích SPSS để xác định mối quan hệ giữa sản lượng than, khối lượng đất đá đổ thải với các loại hình lớp phủ tại Thành phố Cẩm Phả giai đoạn 1990 - 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động khai thác than là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra sự biến động của các loại hình lớp phủ. Trong đó, diện tích khu vực khai thác than, khu dân cư, đất trống có mối tương quan thuận với hệ số tương quan cao và rất cao với cả hai đại lượng sản lượng than và khối lượng đất đá đổ thải. Ngược lại, lớp phủ thực vật và nước mặt có mối tương quan nghịch được thể hiện với hệ số tương quan cao trong giai đoạn 1990 - 2020.

Trích dẫn
Lê Thị Thu Hà, 2022. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động khai thác than và biến động lớp phủ khu vực cẩm phả bằng công nghệ địa không gian, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXI, kỳ 2, tr. 68-75.
Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản năm 2020 tại một số mỏ than Quảng Ninh.

2. Nguyễn Viết Bình (2017), “Nhận diện nguy cơ và thách thức tác động đến sự phát triển bền vững của ngành Than”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/nhan-dien-nguy- co-va-thach-thuc-tac-dong-den-su-phat-trien-ben-vung-cua-nganh-than-125692.html.

3. Definiens (2009), “eCognition Developer 8 Reference Book”, User Guide, Definiens AG, 1.2.0, 34-38.

4. Lê Thị Thu Hà (2016), Nghiên cứu biến động sử dụng đất trong mối quan hệ với một số yếu tố nhân khẩu học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

5. Vũ Thị Hằng (2015), Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học tích hợp tư liệu địa tin học đánh giá môi trường chiến lược phục vụ quy hoạch khai thác khoáng sản rắn (ví dụ cho bể than Quảng Ninh), Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

6. https://glovis.usgs.gov.

7. Liu Yongxue, Li Manchun, Mao Liang, Xu Feifei, Huang Shuo (2006), “Review of Remotely Sensed Imagery Classification Patterns Based on Object-oriented Image Analysis “, Chinese Geographical Science 16 (3), 282–288.

8. Sun Xiaoxia, Zhang Jixian, Liu Zhengjun (2005), “A comparison of Object-oriented and pixel-based classification approachs using Quickbird imagery “, Chinese Academy of Surveying and Mapping, 16.

Các bài báo khác