Nghiên cứu áp dụng các giải pháp nâng cao mức độ ổn định đường lò trong quá trình khai thác tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

Cơ quan:
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Mất ổn định đường lò, Gia cường khối đá, Trụ nhân tạo
- Nhận bài: 26-07-2022
- Sửa xong: 20-08-2022
- Chấp nhận: 28-08-2022
- Ngày đăng: 30-10-2022
- Lĩnh vực: Khai thác mỏ
Tóm tắt:
Khối lượng mét lò chống xén hàng năm tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh khá lớn và luôn có xu thế t ăng theo thời gian. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện địa chất phức tạp, nhiều phay, nước, độ sâu khai thác lớn, ảnh hưởng bởi áp lực tựa lò chợ trong cùng một vỉa hay giữa các vỉa than gần nhau, … đã khiến cho khối than, đá xung quanh đường lò bị làm yếu, mất ổn định, gia tăng phạm vi dịch chuyển lên kết cấu chống, gây biến dạng, thu hẹp tiết diện, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Hai trong số các giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề trên là gia cường khối đá bằng hóa chất và sử dụng trụ nhân tạo thay thế trụ than bảo vệ đường lò. Bài báo đi sâu vào trình bày kết quả triển khai áp dụng các giải pháp này.

1. Đinh Văn Cường và nnk (2014), Nghiên cứu đề xuất áp dụng các giải pháp khai thác trụ than bảo vệ lò dọc vỉa trong điều kiện các vỉa than dày trung bình dốc thoải đến nghiêng vùng Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Công Thương, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin, Hà Nội.
2. Đinh Văn Cường, Phạm Khánh Minh, Phan Văn Việt, Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm sử dụng hóa chất trong đào lò và khai thác than vùng Quảng Ninh, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số 4-2014, tr.11-18.
3. Đinh Văn Cường và nnk (2017), “Kết quả áp dụng giải pháp gia cường bằng hóa chất để ngăn ngừa lở gương, tụt nóc trong quá trình đào lò chuẩn bị tại vỉa 10, mức +30/+200, khu Tràng Khê II, Công ty than Hồng Thái”, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội.
4. Đinh Văn Cường, Trần Văn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2018), “Đánh giá khả năng sử dụng trụ nhân tạo thay thế trụ than bảo vệ lò chuẩn bị trong quá trình khai thác tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học mỏ toàn quốc lần 26 “Công nghiệp mỏ thế kỷ 21 – Những vấn đề Khoa học, Công nghệ và Môi trường”, Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam (8/2018), tr. 243-251.
5. Đinh Văn Cường, Trịnh Đăng Hưng, Phạm Quang Nam (2021), “Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm công nghệ sử dụng trụ nhân tạo bảo vệ lò chuẩn bị trong quá trình khai thác tại mỏ Khe Chàm III, Công ty than Khe Chàm – TKV”, Thông tin Khoa học Công nghệ mỏ, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin, số 2/2021, tr. 9-18.
6. Phùng Mạnh Đắc, Nguyễn Anh Tuấn và nnk (1991), Nghiên cứu áp dụng các sơ đồ công nghệ khai thác không để lại trụ than bảo vệ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Năng lượng, Viện KHCN Mỏ - Vinacomin, Hà Nội.
7. Phí Văn Long và nnk (2019), “Nghiên cứu lập phương án thi công gia cường chống xén và lựa chọn kết cấu chống phù hợp cho phạm vi đường lò bị nén lún, mất ổn định tại khu Khe Chàm I và thiết kế áp dụng cho một điều kiện cụ thể”, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội.
8. Đào Hồng Quảng và nnk (2011), “Nghiên cứu đề xuất áp dụng giả i pháp gia cường khối đá nhằm nâng cao hiệu quả và an toàn trong đào lò và khai thác tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh”, Báo cáo tổng kết đề tài Bộ Công Thương, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội;
9. Dinh Van Cuong, Tran Van Thanh, Nguyen Anh Tuan, Nguyen Thi Hoai Nga, Duong Duc Hai (2021), “Applying artificial pillar to replace the coal pillar protecting roadway to increase production enjciency and sustainable development”, INZYNIERIA MINERALN - Journal of the Polish Mineral Engineering Society, No 2(1), p. 587-597.
10. Rui Wu, Qingyuan He, Joung Oh, Zecheng Li, Chengguo Zhang (2018), “A New Gob-Side Entry Layout Method for Two-Entry Longwall Systems”, Enegies 2018 (11) (www.mdpi.com/journal/enegies).
11. Piotr Niełacny (2009), Dobór technologii utrzymywania wyrobisk przyścianowych w jednostronnym otoczeniu zrobów na podstawie pomiarów przemieszczeń górotworu, Praca doktorska, Akademia Górniczo-Hutnicza, Krakowie, Poland.
12. Zbiegniew Rak (2017), „Dobre praktyki w utrzymywaniu wyrobiska w jednostronnym otoczeniu zrobami zawałowymi”, Zeszyty Naukowe, Instytut Gospodarki Surowcami Mineralnymi Polskiej Akademii Nauk, Poland.
Các bài báo khác