Tình hình nghiên cứu kết cấu bề mặt trong bôi trơn và giảm ma sát của hệ thống ma sát

- Tác giả: Lê Văn Lợi 1, Xu Ping 2, Yu Yinghua 2
Cơ quan:
1 Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ- Vinacomin
2 Trường Đại học Kỹ thuật Liêu Ninh-Trung Quốc
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Kết cấu bề mặt, Ma sát, Bôi trơn, Giảm ma sát, Độ nhám bề mặt, Hệ thống ma sát
- Nhận bài: 14-05-2022
- Sửa xong: 20-06-2022
- Chấp nhận: 12-08-2022
- Ngày đăng: 30-10-2022
- Lĩnh vực: Cơ khí, Điện - Điện tử - Tự động hóa
Tóm tắt:
Hiện nay, các kết quả nghiên cứu trên thế giới chứng minh rằng, tạo kết cấu bề mặt ma sát một cách khoa học là một phương pháp hiệu quả để cải thiện đặc tính ma sát của bề mặt, và có khả năng giảm mòn bề mặt ma sát và hao tổn năng lượng của máy do ma sát gây nên. Để có thể lựa chọn kết cấu bề mặt ma sát như vậy, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về kết cấu bề mặt ma sát. Các nghiên cứu tập trung vào các hướng: n ghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng, thông số hình học, phân bố kết cấu đến hệ số ma sát; ảnh hưởng chế độ làm việc và bôi trơn với kết cấu bề mặt đã có đến khả năng giảm ma sát, giảm mòn bề mặt ma sát. Bài báo trình bày tổng quan các kết quả nghiên cứu về kết cấu bề mặt nhằm giảm ma sát trong hệ thống ma sát và đề xuất các hướng nghiên cứu chi tiết trong lĩnh vực này

1. Conniglio N. et al. (2018), Effect of nano-penning surface texturing on self-cleaning function[J]. Surface and coatings technology, 2018, 353:126-134.
2. Jamwal G., Sharma S., Awasthi R. K. (2019), The dynamic performance analysis of chevron shape textured hydrodynamic bearings [J]. Industrial lubrication and tribology, 2019, 72(1): 1-8.
3. Momad M. et al. (2018), Frictional characteristics of laser surface textured activated carbon composite derived from palm kernel [J]. The international journal of advanced manufacturing technology, 2018, 95(5-8): 2943 -2949.
4. Qiu Mingfeng, Delic A., Raeymakers B.(2012), The effect of texture shape on the load-carrying capacity of gaslubricated parallel slider bearings [J]. Tribology letters, 2012, 48(3): 315-327
5. Schun J.K., Ewoldt R. H. (2016), Asymmetric surface textures decrease friction with Newtonian fluids in full film lubricated sliding contact[J]. Tribology international, 2016, 97: 490-498.
6. Uddin M. S., Liu Y. W. (2016), Design and optimization of a new geometric texture shape for the enhancement of hydrodynamic lubrication performance of parallel slider surfaces [J]. Biosurface and biotribology, 2016, 2(2): 59-69.
7. Sedla E. K. M. et al. (2017), Influence of geometry and the sequence of surface texturing process on tribological properties [J]. Tribology international, 2017, 115: 268-273.
8. Гаврилов. К.В., Худяков В.С. (2022), Оценка потерь на трение в текстурированных гидродинамических трибосопряжениях поршневых машин. Часть 2. Параметрические исследования шатунного подшипника ДВС. Вестник ЮУрГУ. Серия «Машиностроение». 2022. Т. 22, №1-С. 24–35.
9. 贾洪铎, 于海武, 唐火红, 等 (2016), 微凸起织构化 PDMS 表面静摩擦特性研究 [J]. 合肥工业大学学报 (自然科学版), 2016, 39(12): 1614-1618.
10. 王洪涛 (2015), 油润滑条件下减摩织构表面的优化设计[D]. 徐州: 中国矿业大学, 2015.
11. 于英华, 杨帅彬, 曹茂林, 沈佳兴, 阮文新 (2022), 滑动轴承表面椭圆偏置类抛物线微织构研究[J]. 表面技术:1-10[2022-01-26].
12. 厉淦, 沈明学, 孟祥铠, 等 (2015), 316L 不锈钢沟槽型表面微织构减摩特性实验研究 [J]. 功能材料 ,
13. 张东亚, 孙喜洲, 高峰, 等 (2019), 表面织构参数对液压马达滑靴副的摩擦学性能影响研究[J]. 表面技术 ,
14. 纪敬虎, 周加鹏, 王沫阳, 等 (2019), 初始表面粗糙度对沟槽织构摩擦性能的影响 [J]. 表面技术, 2019,
Các bài báo khác