Phân tích ổn định bờ mỏ cho mỏ đá ốp lát Granit trên cơ sở xem xét các mức độ nứt nẻ đất đá

- Tác giả: Phạm Văn Việt 1, Nguyễn Anh Tuấn 1, Phạm Văn Hòa 1, Trần Đình Bão 1, Lê Thị Thu Hoa 1, Lê Quí Thảo 1, Trần Hữu Trọng 2, Nguyễn Tấn Phát 3, Phan Hồng Việt 4
Cơ quan:
1 Trường Đại học Mỏ Địa-Chất
2 Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Định
3 Sở Xây dựng Bình Định Phan
4
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Đá ốp lát, Bờ mỏ, Phần tử hữu hạn, Gsi
- Nhận bài: 12-07-2022
- Sửa xong: 20-08-2022
- Chấp nhận: 12-09-2022
- Ngày đăng: 31-12-2022
- Lĩnh vực: Khai thác mỏ
Tóm tắt:
Hiện nay, nhu cầu thị trường đá ốp lát tương đối lớn. Các mỏ đá ốp lát ngày càng khai thác xuống sâu với chiều cao và góc nghiêng bờ mỏ lớn, trong điều kiện đá cứng nhiều nứt nẻ, tạo ra nhiều rủi ro trong hoạt động khai thác mỏ. Bài báo đề xuất phương pháp phân tích ổn định bờ mỏ cho các mỏ đá ốp lát trong điều kiện mức độ nứt nẻ khác nhau thông qua chỉ số độ bền địa chất (GSI): thông số hình học bờ mỏ được tiến hành thu thập thực tế bằng công nghệ máy bay không người lái (UAV), đánh giá ổn định bờ mỏ bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM), đặc tính cơ học khối đá sử dụng tiêu chuẩn trượt Generalized Hoek Brown, hệ số ổn định được xác định dựa trên kỹ thuật giảm độ bền cắt (SSR) với phần mềm Phase2 V8.0, được áp dụng cho mỏ đá ốp lát Núi Ngang, Bình Định, góp phần nhận biết vai trò của nứt nẻ trong đánh ổn định để có thể thiết kế bờ mỏ hợp lý trong các mỏ đá ốp lát có nứt nẻ

1. Phạm Văn Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Hòa, Trần Đình Bão, Lê Thị Thu Hoa (2020), “Đánh giá công nghệ khai thác và đề xuất các giải pháp công nghệ nâng cao hiệu quả khai thác đá ốp lát cho các mỏ đá ốp lát ở Việt Nam,” Hội nghị toàn quốc khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020), tr. 79–88.
2.H. Ren, Y. Zhao, W. Xiao, and Z. Hu (2019), “A review of UAV monitoring in mining areas: current status and future perspectives,” Int. J. Coal Sci. Technol., vol. 6, no. 3, pp. 320–333, doi: 10.1007/ s40789-019-00264-5.
3.ISRM (1978), “Description of discontinuities in a rock mass,” Int. J. Rock Mech. Min. Sci., pp. 319–368.
4.Z. T. Bieniawski (1979), “The Geomechanics Classification In Rock Engineering Applications,” 4th ISRM Congress. p. ISRM-4CONGRESS-1979-117, Sep. 02.
5.E. Hoek, C. Carranza, and B. Corkum, “Hoek-Brown failure criterion – 2002 edition,” Narms-Tac, pp. 267–273, 2002.
6.Pham Van Viet, Nguyen Anh Tuan, Le Qui Thao, Le Thi Thu Hoa (2017), “Study on Establishing reasonable parameters of waste dump with multi-benches,” Proceedings of International Conference on Geo-Spatial Technologies and Earth Resource, Hanoi, Vietnam, pp. 509–514.
7. Pix 4D (2018), “Do more GCPs equal more accurate drone maps?,” Use Cases in Surveying and Mapping.
8. Pix4D (2008), “Pix4D.” https://www.pix4d.com/product/pix4dmapper– photogrammetry–software.
9. K. N. Snavely, “Scene reconstruction and visualization from internet photo collections,” University of Washington.
10. W. F. B. Hoek, Evert, Peter K. Kaiser (2000), Support of underground excavations in hard rock. CRC Press.
Các bài báo khác