Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sáchvề xã hội hóa trong quản trị và phát triểntài nguyên nước ở Việt Nam

- Tác giả: Nguyễn Chí Nghĩa 1, Nguyễn Đỗ Lĩnh 1, Phạm Trung Thành 1, Phạm Thị Mai Thanh 1, Nguyễn Thị Thanh Hương 1, Đỗ Trường Sinh 2, Phạm Thị Huế 3
Cơ quan:
1 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Miền Bắc (NVWATER)
2 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia (NAWAPI)
3 Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Nhận bài: 23-03-2023
- Sửa xong: 18-04-2023
- Chấp nhận: 28-04-2023
- Ngày đăng: 30-06-2023
- Lĩnh vực: Kinh tế, Quản lý
Tóm tắt:
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, việc quản trị tài nguyên nước trong kỷ nguyên mới cần nguồn lực rất lớn. Theo Tổng Cục Thống kê, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2020 ước tính tăng 3,36% so với năm 2019, trong đó ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5,51%. Điều này cho thấy nhu cầu vốn của lĩnh vực nước là rất lớn. Căn cứ vào kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu về quản trị thông minh và phát triển nguồn nước đã xác định được 5 nội dung trọng tâm về kinh tế hóa, xã hội hóa. Đề xuất bổ sung vào văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước: thứ nhất, quy định hành lang thông tin minh bạch, cơ sở dữ liệu mở cho mọi nhà đầu tư và người dân có thể truy cập; thứ hai, có chế tài khuyến khích đầu tư dài hạn vào lĩnh vực nước, gắn kết theo chuỗi giá trị; thứ ba, cơ chế tuyển chọn nhà đầu tư công khai, bình đẳng; thứ tư, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp đầu tư quản trị nước thông minh theo hướng tập trung, cấp nước liên tỉnh; thứ năm, đưa quản trị tài nguyên nước thông minh vào hoạt động trên cơ sở các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông; thúc đẩy cơ chế kiểm tra kiểm soát độc lập, thường xuyên để đảm bảo tất cả các doanh nghiệp cấp thoát nước hoạt động bình đẳng, tuân thủ pháp luật.

1. Các văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII
2. Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15 tháng 01 năm 2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế
3. Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 do Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 21 tháng 6 năm 2012.
4. Cho, M.R. (2003). Trend and prospect of urbanization in Korea: reflections on Korean cities. Economy and Society v.60. pp.10-39.
5. Choi, Suing-il. (2012). The Research Outline of Intelligent Management System of Water Distribution Network. The 9th International Symposium on Water Supply Technology. November 20-22, 2012. Yokohama, Japan.
6. United nations economic commission for Europe (2013). The European Union Water Initiative National Policy Dialogue Achievements and lessons learned. https:/unece.org/fileadmin/DAM/env/water/publications/NPD_Publication_2013/EUWI_NPD_Achiev ements_and_lessons_learned_High_Resolution_Eng_NEW.pdf
7. Governments, UNECE and WHO/Europe scale up commitments for human rights to water and sanitation under the Protocol on Water and Health. (2023). Http:/www.unece.org/index.php?id=20848.
8. National Policy Dialogues on Integrated Water Resources Management under the EU Water Initiative. (2023). Http:/www.unece.org/fileadmin/DAM/env/water/publications/brochure/Brochures_Leaflets/NPD_en_ web.pdf
9. Peep Mardiste, UNECE, on the EU Water Initiative National Policy Dialogues. (2013). http:/www.youtube.com/watch?v=fBZlzHP7zO0 (general NPD overview),
10. Governments, UNECE and WHO/Europe scale up commitments for human rights to water and sanitation under the Protocol on Water and Health. (2023). http:/www.unece.org/index.php?id=30351 (Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan).
11. The Water Convention and the Protocol on Water and Health. (2023). UNECE. http:/www.unece.org/env/water/npd/news.html. 12. Kinh nghiệm quản lý cấp nước trên thế giới và bài học cho cấp nước Việt Nam. (2021). Tạp chí QHXD số 101+102. https:/www.viup.vn/vn/Su-co-moi-truong-va-vai-tro-cua-QHDT-n131-Kinh-nghiemquan-ly-cap-nuoc-tren-the-gioi-va-bai-hoc-cho-cap-nuoc-Viet-Nam-d13515.html
13. Báo cáo tổng kết thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2012 số 153/BC-BTNMT ngày 09 tháng 12 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Các bài báo khác