Tổng quan các đặc điểm chính của kiểu mỏ oxit sắt - đồng - vàng (IOCG) trên thế giới

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=23048
  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 23-03-2023
  • Sửa xong: 25-04-2023
  • Chấp nhận: 02-06-2023
  • Ngày đăng: 31-08-2023
Trang: 67 - 74
Lượt xem: 120
Lượt tải: 1
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Bài báo giới thiệu các đặc điểm địa chất - quặng hóa chính của kiểu mỏ oxit Fe - Cu - Au (IOCG) trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu về vị trí phân bố, đặc điểm địa kiến tạo - địa chất - cấu trúc, đặc điểm quặng hóa - biến đổi đá vây quanh quặng của các mỏ, các đai sinh khoáng IOCG nổi tiếng trên thế giới đã được công bố. Đây là kiểu mỏ nội sinh có các đặc điểm nguồn gốc và mô hình tạo quặng gây nhiều tranh cãi nhất. Kiểu mỏ IOCG có khoáng sản chính là Cu hoặc Cu-Au (±Fe, đất hiếm) và các khoáng sản đi kèm khá đa dạng, tùy từng mỏ có thể gồm một hoặc một số các khoáng sản như Au, Fe, đất hiếm, U, F, P, Co, Ni, As, Mo, Ag và Ba. Đặc điểm quặng hóa nổi bật của kiểu mỏ này là hàm lượng sulfides của Cu từ trung bình đến cao, nghèo thạch anh, ít pyrite; quặng được thành tạo chủ yếu trong đới biến dạng giòn - dẻo, từ 2 đến 9 km; thường không xác định được quan hệ nguồn gốc rõ ràng với magma xâm nhập trong mỏ và khu vực lân cận nhưng kết quả nghiên cứu đồng vị bền cho thấy thành phần quặng có nguồn gốc chính từ magma và/hoặc biến chất.

Trích dẫn
Lê Xuân Trường, 2023. Tổng quan các đặc điểm chính của kiểu mỏ oxit sắt - đồng - vàng (IOCG) trên thế giới, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXII, kỳ 4, tr. 67-74.
Tài liệu tham khảo

1. Meyer, C. (1988), Ore deposits as guides to geologic history of the Earth. Annual Review of Earth and Planetary Sciences 16, 147.

2. Hitzman, M. W., Oreskes, N., Einaudi, M. T. (1992). Geological characteristics and tectonic setting of Proterozoic iron oxide (-Cu-U-Au-REE) deposits. Precambrian Research 58(1-4): 241-287.

3. Sillitoe, R. H. (2003). Iron oxide-copper-gold deposits: an Andean view. Mineralium Deposita 38,

787-812.

4. Williams, P.J., Skirrow, R.G. (2000). Overview of iron oxide-copper-gold deposits in the Curnamona Province and Cloncurry district (Mount Isa Block), Australia. In: Porter, T.M. (Ed.), Hydrothermal Iron Oxide Copper-gold and Related Deposits: A z,vol. 1. Australian Mineral Foundation, pp. 105–122.

5. Williams, P.J., Barton, M.D., Johnson, D.A., Fontbot´ e, L., de Haller, A., Mark, G., Oliver, N.H.S., Marschik, R. (2005). Iron oxide copper-gold deposits: geology, spacetime distributions, and possible modes of origin. Econ. Geol. 100, 371–405.

6. Corriveau, L. (2007). Iron oxide copper-gold deposits: a Canadian perspecitive. In: Goodfellow, W.D. (Ed.), Mineral Deposits in Canada: A Synthesis of Major Deposit Types, District Metallogeny, the Evolution of Geological Provinces and Exploration Methods. Geological Association of Canada, Mineral Deposits Division, Special Publication Volume 5, pp. 307–328.

7. Groves, D.I., Bierlein, F.P., Meinert, L.D., Hitzman, M.W. (2010). Iron oxide copper-gold (IOCG) deposits through Earth history: implications for origin, lithospheric setting, and distinction from other epigenetic iron oxide deposits Econ. Geol. 105 (3), 641–654.

8. Barton, M.D. (2013). Iron oxide(-Cu-Au-REE-P-Ag-U-Co) systems. In: Treatise on Geochemistry: second ed., vol. 13. Elsevier Inc., pp. 515–541. https:/doi.org/10.1016/B978-0-08-095975-7.01123-2.

74 CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ 4 - 2023 ĐỊa

9. Skirrow, R.G., Murr, J., Scho?eld, A., Huston, D.L., van der Wielen, S., Czarnota, K., Coghlan, R., Highet, L.M., Connolly, D., Doublier, M., Duan, J. (2019). Mapping iron oxide Cu-Au (IOCG) mineral potential in Australia using a knowledge-driven mineral systems-based approach. Ore Geol. Rev. 113,

103011. https:/doi.org/10.1016/j.oregeorev.2019.103011.

10. Skirrow, R. G. (2022). Iron oxide copper-gold (IOCG) deposits – A review (part 1): Settings, mineralogy, ore geochemistry and classi?cation. Ore Geology Reviews 140, 104569.

11. Ngo, X. D., Zhao, X.-F., Tran, T. H., Deng, X.-D., and Li, J.-W. (2020). Two episodes of REEs mineralization at the Sin Quyen IOCG deposit, NW Vietnam: Ore Geology Reviews, v. 125, p. 103676 12. Haynes, D.W. (2000). Iron oxide copper (-gold) deposits: their position in the deposit spectrum and modes of origin. In: Hydrothermal Iron Oxide Copper-gold and Related Deposits: A Global Perspective, vol. 1. Australian Mineral Foundation, pp. 71–90. Hitzman, M. W., Oreskes, N. & Einaudi, M. T. (1992). Precambrian research 58, 241-287.

13. Mark G, Oliver NHS, Williams PJ, Valenta RK, Crookes RA. (2000). The evolution of the Ernest Henry hydrothermal system. In: Porter TM (ed) Hydrothermal Iron Oxide Copper-Gold and Related Deposits. A Global Perspective. AMF, pp 123–136.

14. Davidson, G.J. (2013). Introduction to the iron oxide copper-gold deposit style. Lecturing materials, University of Tasmania

. Mark, G., Oliver, N.H.S., Williams, P.J. (2006). Mineralogical and chemical evolution of the Ernest Henry Fe oxide-Cu-Au ore system, Cloncurry district, northwest Queensland, Australia. Mineralium Deposita 40 (8), 769–801. https:/doi.org/10.1007/s00126-005-0009-7. 16. Oliver, NHS. (1995). Hydrothermal History of the Mary Kathleen Fold Belt, Mt Isa Block, Queensland. Australian Journal of Earth Sciences 42, no. 3 (1995): 267-79. 17. Oliver, N. H. S., Butera, K. M., Rubenach, M. J., Marshall, L. J., Cleverley, J. S., Mark, G., Tullemans, F., Esser, D. (2007). Constraints on hydrothermal ?uid pathways within Mary Kathleen Group stratigraphy of the Cloncurry iron-oxide-copper-gold District, Australia. Precambrian Research 163, 108-130. 18. Marshall, L., Oliver, N. (2006). Monitoring ?uid chemistry in iron oxide-copper-gold-related metasomatic processes, eastern Mt Isa Block, Australia. Geos?uids 6, 45-66.

Các bài báo khác