Cháy trong các đường hầm metro - Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=23044
  • Cơ quan:

    Viện Dầu khí Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 18-04-2023
  • Sửa xong: 06-06-2023
  • Chấp nhận: 10-06-2023
  • Ngày đăng: 31-08-2023
Trang: 30 - 35
Lượt xem: 114
Lượt tải: 1
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Cháy trong các đường hầm Metro không những là mối nguy hiểm cho hành khách, con người, trang thiết bị, mà còn là mối nguy hiểm do mất ổn định đường hầm làm gián đoạn việc vận hành hệ thống metro. Hiện nay ở Việt Nam, xu hướng xây dựng và phát triển các dạng công trình ngầm trong đó có các công trình ngầm phục vụ giao thông vận tải, đặc biệt là hệ thống tàu điện ngầm đô thị ngày càng được quan tâm. Quá trình cháy dẫn đến tình trạng đình trệ hệ thống vận chuyển hành khách trong các thành phố. Điều này đòi hỏi phải xem xét các yêu cầu chống cháy khi thiết kế, thi công và vận hành hệ thống. Bài báo giới thiệu các nguyên nhân cháy trong các đường hầm Metro, đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm làm giảm thiểu tác động của cháy đến quá trình xây dựng và vận hành hệ thống giao thông ưu việt này.

Trích dẫn
Đặng Trung Thành, Trần Tuấn Minh, Nguyễn Duyên Phong và Phạm Đức Thọ, 2023. Cháy trong các đường hầm metro - Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXII, kỳ 4, tr. 30-35.
Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Thụy Đằng (2005). Phòng chống cháy nổ, cháy xe trong hầm Hải Vân. Tạp chí Người Xây dựng.

2. Trần Xuân Hà (chủ biên), Đặng Vũ Chí, Nguyễn Cao Khải (2014). Giáo trình Thông gió mỏ. NXB Khoa học Kỹ thuật.

3. Nguyễn Văn Sung (2002). Tối ưu hóa các thông số của phương pháp thông gió đường lò dài, áp dụng với những mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Mỏ-Địa chất.

4. Eurocode 2, “Design of concrete structures - Part 1-2: General rules - Structural ?re design.” 2004.

5. M. Choinska, A. Khelidj, G. Chatzigeorgiou, and G. Pijaudier-Cabot, (2007) “E?ects and interactions of temperature and stress-level related damage on permeability of concrete,” Cem. Concr. Res., vol. 37, no. 1, pp. 79–88, Jan. 2007, doi: 10.1016/j.cemconres.2006.09.015.

6. F.-J. Ulm, P. Acker, and M. Levy (1999), “The ‘chunnel’ ?re. ii: analysis of concrete damage,” J. Eng. Mech., vol. 125, no. 3, Mar. 1999, Accessed: Oct. 04, 2020. Online.. Available: https:/trid.trb.org/view/500300

7. J. Novak and A. Kohoutkova (2018), “Mechanical properties of concrete composites subject to elevated temperature - ScienceDirect,” Fire Saf. J., vol. 95, pp. 66–76, 2018.

8. V. Kodur (2020), “Properties of Concrete at Elevated Temperatures,” ISRN Civil Engineering, 2014. https:/www.hindawi.com/journals/isrn/2014/468510/ (accessed Apr. 28, 2020).

9. QCVN 06: 2020/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia An toàn cháy cho nhà và công trình.

10. Safe working in tunnelling, prepared by the ITA working group “Heath and safety” and ?nanced by TBG and ITA.

11. Fire safety guidelines for road tunnels, Australian Fire Authorities Council, 2001. 12. Волков В.П., Наумов С.Н., Пирожкова А.Н. (1964), Тоннели и метрополитены. М., «Транспорт»,

Các bài báo khác