Nghiên cứu tuyển các cấp hạt mẫu than cám mỏ Vàng Danh trên thiết bị tuyển nổi trọng lực dạng Hydrofloat năng suất đến 1 T/h

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=20028
  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 12-05-2019
  • Sửa xong: 27-10-2019
  • Chấp nhận: 10-04-2020
  • Ngày đăng: 30-04-2020
Trang: 35 - 39
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Tuyển nổi trọng lực HydroAoat là quá trình tuyển trong đó nguyên lý tuyển nổi được kết hợp với nguyên lý tuyển tầng sôi. Tuyển nổi trọng lực cho phép nâng cao độ hạt cấp liệu tuyển cũng như cải thiện các chỉ tiêu tuyền đối với các loại than có tỷ trọng nặng. Báo cáo này đã trình bày kết quả tuyển nổi một số cấp hạt than từ mẫu than Vàng Danh <8 mm trên thiết bị tuyển nổi Hyfrofioat quy mô năng suát 1 t/giờ. Kết quả cho thấy các mẫu than nghiên cứu đều tuyển tốt trong thiết bị nêu trên: thu đưực than sạch độ tro 10+15 % với Ễnức thực thu phần cháy 90 %. Độ tro đá thải >75 °/o. Các kết quả sơ bộ trên mở ra triển vọng áp dụng quá trình tuyển nổi trọng lực Hydroíloat nhằm giảm chi phí tuyển và bảo vệ môi trường.

Trích dẫn
Nguyễn Hoàng Sơn, Phạm Thị Nhung và Trần Văn Được, 2020. Nghiên cứu tuyển các cấp hạt mẫu than cám mỏ Vàng Danh trên thiết bị tuyển nổi trọng lực dạng Hydrofloat năng suất đến 1 T/h, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXIX, kỳ 2, tr. 35-39.
Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hoàng Sơn, Phạm Thị Nhung, Nguyễn Thị Thanh (2016), “Nghiên cứu tuyển một số mẫu than 0,54-6 mm vùng Quảng Ninh trên thiêt bị tuyển nổi tầng sôi phòng thí nghiệm”, Tuyên tập Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Mỏ Việt Nam.

2. Nguyễn Hoàng Sơn, Phạm Thị Nhung, Nguyễn Thị Huyền Trang (5-2017), “Nghiêri cứu tuyển nổi cấp hạt thô mỏ ỉenspaí Mỏ Ngọt - Phú Thọ trên thiết bị tuyển nổi tầng sôi thí nghiệm”, Tạp chí Công nghiệp Mỏ.

3. Nguyen Hoàng Sơn, Phùng Tiến Thuật, Trần Văn Được (1-2018), “Nghiên cứu tuyền nổi quặng

apatit loại li Mỏ Cóc-Lào Cai kết hợp tuyển nổi tầng sôi và tuyển nổi thông thường”, Tạp chí Công nghiệp Mo.

4. Nguyễn Hoàng Sơn (2012), ẽ‘Kỹ thuật mới trong tuyển nổi", Bài giảng cao học, Đại học Mỏ-Địa chất.

5. G.H. Luttrell, T.c. Westerfieid, J.N. Kohmuench, M.J. Mankosa (Vol. 23,No. 1, 2006, pp33-39), “Deveíopment of high-efficíency hydraulic separator, Mineral & Metallurgical Processing”.

6. M.J. Mankosa, J.N. Kohmuench, M.D. Eisenmann, G.H. Luttrell, “Testìng of the Hydrofloat separator for coal cleaning applications”, www.eriezflotation.com

7. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu Bộ Công Thương mã số ĐTKHCN.064/19 Nghiên cứu tuyển than cám 0,5h-8 mm vùng Vàng Danh-Uông Bí trên thiết bị tuyển nổi trọng lực dạng Hydrotloat năng suất 1,0 Ưgiờ. Hà Nội 01-2020

Các bài báo khác