Đánh giá khả năng ứng dụng hàm mặt cắt trong dự báo lún do khai thác hầm lò tại Việt Nam

- Tác giả: Nguyễn Quốc Long
Cơ quan:
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: hàm mặt cắt, hàm dự báo lún, khai thác vỉa nghiêng, mỏ Mông Dương
- Nhận bài: 10-06-2020
- Sửa xong: 25-05-2020
- Chấp nhận: 10-06-2020
- Ngày đăng: 30-06-2020
Tóm tắt:
Bài báo trình bày kết quả khào sát độ chính xác dự báo lún bề mặt của ba phương pháp bao gồm hàm mặt cắt Asadi, các hàm độ lún mẫu VNIMI và KHCNM trong điều kiện khai thác hầm lò vỉa dốc nghiêng tại mỏ than Mông Dương. Kết quả cho thấy rằng: hàm mặt cắt ASADI và hàm độ lún mẫu chuẩn VNIMI có độ chính xác khá tương đồng khi có sai số RMSE lần lượt là 0,081 m và 0,080 m, sai số trung bình MAE lần lượt là 0,055 m và 0,059 m. Trong khi đó, hàm KHCNM có độ chính xác thấp hơn không nhiều với các sai số RMSE và MAE lần lượt là 0,101 m và 0,076 m.

1. Đặng Thanh Hải, và nnk (2016), "Phát triển áp dụng cơ giới hóa đào lò và khai thác tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh giai đoạn 2013+2015, lộ trình đến năm 2020", Báo cáo tổng kết đề tài Viện KHCN Mỏ, Hà Nội.
2. Vương Trọng Kha, Nguyễn Quốc Long (2011), "Nghiên cứu lựa chọn phương pháp tối ưu dự báo các đại lượng dịch chuyển và biến dạng bề mặt do ảnh hường quá trình khai thác than hầm lò, mỏ than Thống Nhất", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ-Địa chất; số 34, Hà Nội.
3. Nguyễn Quốc Long (2019), Nghiên cứu phương pháp dự báo các đại lượng dịch chuyển đất đá và biến dạng bề mặt phù hợp với điều kiện khai thác hầm lò ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đạt học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Long, Lê Văn Cảnh (2018), "Giải pháp xác định ranh giới vùng ảnh hưởng do khai thác hầm lò các vỉa than chưa tiến hành quan trắc", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 59, Hà Nội.
5. Nguyễn Tam Sơn, Phạm Văn Chung (2005), " Báo cáo kết quà quan trắc trên bề mặt địa hình vỉa i (12) mỏ than Mông Dương", Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội.
6. Bộ Công nghiệp (2006), "Quy phạm kỹ thuật khai thác hầm iò than vả diệp thạch 18-TCN-5-2006".
7. Công ty CP Tư vấn Đầu tư mỏ và công nghiệp (2018), "Bàn vẽ mặt cắt địa chất tuyến III, ỈIIA khu Đông Bắc tỷ lệ 1/2000, bản vẽ H13-2DC-01-18", Công ty CP than Mông Dương, Quảng Ninh.
8. Trung tâm hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật (2017), 'Tính toán xác định ranh giới dịch chuyển và biến dạng trên bề mặt do khai thác các vỉa 11.11, 1.12. G9, H1Ũ khu Vũ Môn và Cánh Đông mỏ than Mông Dương", Trung tâm hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
9. Viện khoa học công nghệ mỏ (2011), "Nghiên cứu xử lý, tổng hợp các kết quả quan trắc thực địa xác định các thông số dịch chuyển và biến dạng đất đá cho một số mỏ vùng than Quảng Ninh", Báo cáo tổng kết đề tài KHCN, Bộ Công Thương, Hà Nội.
10. Viện Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (2015), Tiêu chuẩn Việt Nam ngành Trẳc Địa Mỏ, Hà Nội.
11. Asadi A., Shahriar K., Goshtasbi K., Najm K. (2005), "Development of a new mathematical model for prediction of surface subsidence due to inclined coal-seam mining", Journal of the South African Institute of Mining and Metallurgy, 105 (1), 15-20.
12. Long N.Q, Adeel Ahhmad, Cao Xuan Cuong, Le Van Canh (2018), "Designing observation lines: A case study of the G9 seam in the Mong Duong colliery", Journal of Mining and Earth Sciences, 61 (6).
13. Long N.Q, My V.C, Luyen B.K (2016), "Divergency verification of predicted values and monitored deformation indicators in specific condition of Thong Nhat underground coal mine (Vietnam)", Geoinformatica Polonica, 2016 (2016)), 15-22.
14. My v.c, N.T Thanh, Long N.Q, Luyen B.K (2014), "Applicabilỉty of neural networks for surtace subsidence prediction caused by underground mining", Advances in Mining and Tunneling the 3rd conference, Publíshing house for Science and technology, Hanoi.
15. ВНИМИ (1998), правила охраны сооружений и природных обьектов от вредного влияния подземных горных разработок на угольных месторждениях, С-Петербург.
Các bài báo khác