Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phân cấp khí mỏ theo độ chứa khí mê tan tự nhiên

- Tác giả: Lê Trung Tuyến, Nguyên Minh Phiên, Đỗ Mạnh Hải, Hoàng Quang Hợp
Cơ quan:
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Vinacomin
- Nhận bài: 10-08-2020
- Sửa xong: 24-06-2020
- Chấp nhận: 10-08-2020
- Ngày đăng: 30-08-2020
Tóm tắt:
Bài báo trình bày cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phân cấp khí mỏ theo độ chứa khi mê tan tự nhiên

1. Bộ Công Thương (2011), Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác than hầm lò, Hà Nại. '
2. Các quyết định xếp loại mỏ của Bộ Công Thương (từ 2011 - 2020), về việc “Xếp loại mỏ theo khí mê tan”, Hà Nội.
3. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (2004), đề tài “Nghiên cứu xây đựng phương pháp phân loại các khu vực khai thác và các đường lò theo mức độ cháy nổ khí mê tan”, Hà Nội.
4. Eugeniusz Krause, Đoàn Văn Kiển, Krzysztof Lukowicz (2003), “Phát hiện, dự báo, kiểm soát và phòng chống hiểm hoạ mê tan", Hà Nội.
5. Trần Tú Ba "Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố mỏ địa chất và công nghệ đến độ thoát khí mê tan tương đối ở một số lò chợ dài trong các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh" -Luận án tiến sĩ kỹ thuật - Trường Đại Học Mỏ Địa Chất, Hà Nội (2009)
6. Cybulski Waclaw, Myszor Hurbert (1974) "Proba okreslenia ogolnej zaleznosci wydzielenia metanu od wielkosci wydobycia" (Thử nghiệm xác định mối quan hệ giữa độ thoát khí mê tan và sản lượng khai thác), Archivvum Gornictvva (Tài liệu lưu trữ ngành mỏ)
Các bài báo khác