Một cách tiếp cận trong việc xác định chiều sâu khai thác hợp lý cho các mỏ đá xây dựng nằm dưới mức thoát nước tự chảy

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=20052
  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất
    2 Sở Công Thương Bình Dương

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 10-10-2020
  • Sửa xong: 25-09-2020
  • Chấp nhận: 10-10-2020
  • Ngày đăng: 30-09-2020
Trang: 5 - 11
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Bài báo đề xuất một cách tiếp cận trong việc xác định chiều sâu khai thác hợp lý cho các mỏ đá xây dựng (đang khai thác và sê khai thác) nằm dưới mức thoát nước tự chảy, nhàm nâng cao hiệu quả khai thác mỏ, tận dụng tối đa tài nguyên khoáng sản, góp phần bảo vệ mõi trường và phát triển bền vững ngành khai thác ưà ché biến đá xây dựng của đất nước.

Trích dẫn
Nguyễn Tuấn Thành và Phan Hổng Việt, 2020. Một cách tiếp cận trong việc xác định chiều sâu khai thác hợp lý cho các mỏ đá xây dựng nằm dưới mức thoát nước tự chảy, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXIX, kỳ 5, tr. 5-11.
Tài liệu tham khảo

1, Bùi Xuân Nam (chủ biên) và nnk, 2015. Nâng cao hiệu quả khai thác các mỏ đá xây dựng khu vực Nam Bộ. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội

2. Quy hoạch (điều chỉnh, bổ sung) thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, tầm nhin đến năm 2030. UBND tỉnh Bình Dương, 2018.

3. Quy hoạch (điều chỉnh, bổ sung) thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030. UBND tỉnh Đồng Nai, 2016.

4. Phan Hồng Việt, 2010. Khai thác đá xây dựng ở tỉnh Bình Dương 1997-2010 và định hướng phát triển trong thời gian tới, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số 2/2010,Tr. 30-31.

5. Trần Mạnh Xuân, 2010. Những vấn đề cơ bản trong thiết kế mỏ lộ thiên. Bài giảng cao học,Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

Các bài báo khác