Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý cho các vỉa than dưới công trình cần bảo vệ trên bề mặt tại vùng Quảng Ninh

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=21033
  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường - Tp.Hồ Chí Minh
    2 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 06-05-2021
  • Sửa xong: 30-05-2021
  • Chấp nhận: 12-06-2021
  • Ngày đăng: 31-07-2021
Trang: 18 - 24
Lượt xem: 120
Lượt tải: 0
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Kết quả đánh giá tổng hợp trữ lượng Bể than Đông Bắc cho thấy, trong tổng số 6,3 tỷ tấn trữ lượng có khoảng 2,1 tỷ tấn (chiếm 30,9%) nằm dưới các công trình, đối tượng cần bảo vệ trên bề mặt của tỉnh Quảng Ninh. Để khai thác hiệu quả phần trữ lượng này, trong khi vẫn đảm bảo an toàn cho các công trình trên bề mặt, việc nghiên cứu, đánh giá sự ảnh hưởng của các tham số sơ đồ công nghệ khai thác đến quá trình dịch chuyển, biến dạng bề mặt là cần thiết. Bài báo luận giải lựa chọn phương pháp tính toán các tham số dịch động, từ đó đề xuất công nghệ khai thác hợp lý cho phần trữ lượng nằm dưới các đối tượng cần bảo vệ trên bề mặt tại các mỏ hầm lò tỉnh Quảng Ninh.

Trích dẫn
Trần Đức Dậu và Lê Văn Hậu, 2021. Nghiên cứu công nghệ khai thác hợp lý cho các vỉa than dưới công trình cần bảo vệ trên bề mặt tại vùng Quảng Ninh, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXX, kỳ 3, tr. 18-24.
Tài liệu tham khảo

1. Đào Hồng Quảng, (2015). Báo cáo tổng kết Đề tài trọng điểm cấp Bộ Công Thương: “Nghiên cứu áp dụng công nghệ chèn lò khai thác than trong các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh Viện KHCN Mỏ-Vinacomin.

2. Trương Đức Dư, (2010). Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo. Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội.

3. ИМ. А.А. Скочинского (ИГД им. А.А. Скочинского), (1991). Технологичесские схемы разработки пластов на угольных шахтах. Часть I: технологические схем. -208с. Часть II: набор модулей и пояснительная записка. – 413с. Институт горного дела Москва.

4. Гребенкина С.С., Мельник В.В., (2013). Прогрессивные технологии подземной отработки запасов месторождений полезных ископаемых с закладкой выработанных пространств. Донецк «ВИК». - 749с.

5. Правила охраны сооружений и природных объектов от вредного влияния подземных горных разработок на угольных месторождениях. - СПб.: ВНИМИ, 1998. - 291с. Методическое руководство по выбору геомехапических параметров технологии разработки угольных пластов короткими забоями. - СПб., 2003. - с. (М-во энергетики РФ. РАН. ФГУП «Гос. НИИ горн, геомех. пмаркшейд. дела - М11Ц ВНИМИ»). - 89с.

6. Мустафин М.Г., Петухов И.М., (2002). Об основных факторах, обуславливающих возникновение горных ударов с разрушением почвы выработок. Горный информационно-аналитический бюллетень. - М.: МГГУ. - № 11. -С. 17 - 22.

7. Мустафин М.Г., Наумов А.С., (2012). Контроль допустимых деформаций земной поверхности при строительстве вертикальных выработок в условиях застроенных территорий. Записки Горного института, том 198, СПб, - С. 194 - 197.

8. Казанин О.И., Мустафин М.Г., Ле Ван Хау (2015). Выбор технологии отработки пластов на шахте Наммау (Вьетнам), обеспечивающей безопасность подрабатываемых объектов ??Горный информационно-аналитический бюллетень. Специальный выпуск №7 «Промышленная безопасность предприятий минерально-сырьевого комплекса в XXI веке». - С. 545 - 554.

9. Ле Ван Хау, (2016). Обоснование параметров подземной разработки наклонных пластов бассейна Куангнинь под охраняемыми объектами на поверхности//Диссертация. Национальный минерально-сырьевой университет (Горный.) - С.124.

Các bài báo khác