Giải pháp gắn kết phục hồi môi trường với du lịch cảnh quan của một số nước trên thế giới - bài học cho ngành mỏ Việt Nam

- Tác giả: Nghiêm Gia 1, Lê Tuấn Lộc 2, Nguyễn Thúy Lan 3
Cơ quan:
1 Hội KHKT Đúc Luyện kim Việt Nam.
2 Hội KH&CN Mỏ Việt Nam
3 Trung tâm Môi trường Công nghiệp (CIE)
- *Tác giả liên hệ:
- Nhận bài: 04-08-2021
- Sửa xong: 15-11-2021
- Chấp nhận: 10-12-2021
- Ngày đăng: 28-02-2022
- Lĩnh vực: Thông gió, An toàn và Bảo vệ môi trường
Tóm tắt:
Kinh nghiệm thực hiện giải pháp “Gắn kết phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản với du lịch cảnh quan” của nhiều nước trên thế giới đã mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp hoạt động khoáng sản và ngành du lịch, nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường (BVMT) là bài học quý giá cho ngành mỏ Việt Nam giai đoạn 2020-2030.

1. Các văn bản pháp luật về Khoáng sản và Bảo vệ môi trường của Việt Nam từ 2010-2020.
2. Mai Thế Toản, Nguyễn Thúy Lan và nnk: “Bàn về thực trạng và đề xuất các công cụ quản lý môi trường cho các dự án khai thác khoáng sản”. Tạp chí Công nghiệp Mỏ số 1- 2020.
3. Nguyễn Thúy Lan, Nguyễn Thị Lài: “Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù trong quản lý quặng đuôi từkhai thác và chế biến khoáng sản”. Hội thảo khoa học về BVMT trong khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản- Hội KH&CN Mỏ Việt Nam tháng 8 năm 2019.
4. Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim: “Báo cáo tổng kết “Đánh giá hiện trạng và đề xuất cácgiải pháp giảm thiểu sự cố và ô nhiễm môi trường từ các hồ thải trong khai thác và chế biến một sốloại khoáng sản trên toàn quốc”. Nhiệm vụ KH Bộ Công Thương giao năm 2016.
5. Nghiêm Gia và nnk: “Hoạt động thăm dò, khai thác, tuyển và chế biến quặng sắt – Thực trạng và giảipháp”. Tạp chí Công nghiệp Mỏ số 2 năm 2017.
6. Khám phá mỏ muối đẹp lộng lẫy ở Ba Lan - Chuyên trang du lịch Việt; Ghé thăm vương quốc dầu mỏ Brunei; Thành phố mỏ thiếc ở Malaixia. Travelmag./.
Các bài báo khác