Bù thành phần điện dung của dòng điện rò trong các mạng điện mỏ có động cơ công suất lớn

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=22037
  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 20-04-2022
  • Sửa xong: 25-05-2022
  • Chấp nhận: 30-05-2022
  • Ngày đăng: 30-06-2022
Trang: 45 - 49
Lượt xem: 68
Lượt tải: 0
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Giải pháp bù điện dung đã được chứng minh có hiệu quả cao trong các mạng ba pha trung tính cách ly và liên tục được nghiên cứu hoàn thiện. Tuy nhiên, đối với các mạng điện mỏ có các động cơ công suất lớn hoạt động, hiệu quả của giải pháp bù điện dung chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu trình bày trong bài báo này chứng minh rằng đối với các mạng điện mỏ có các động cơ công suất lớn làm việc, giải pháp bù điện dung có thể làm tăng nguy cơ điện giật. Kết quả nghiên cứu này cần được quan tâm khi đề xuất các giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn điện giật cho các mạng điện mỏ hầm lò cơ giới hoá có các động cơ công suất lớn hoạt động.

Trích dẫn
Kim Ngọc Linh, Nguyễn Thạc Khánh và Kim Thị Cẩm Ánh, 2022. Bù thành phần điện dung của dòng điện rò trong các mạng điện mỏ có động cơ công suất lớn, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXI, kỳ 3, tr. 45-49.
Tài liệu tham khảo

1. Kim Ngọc Linh, Kim Cẩm Ánh (2009), Đề phòng nguy cơ điện giật do sức điện động ngược của độngcơ trong mạng điện mỏ điện áp 1140V, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, 8/2009 (số 4/2009), tr. 36-38.

2. Ковач К. П., Paц И. (1963), Переходные процессы в мaшинaх переменного токa (Перевод подредaкцией проф. Вoльдека A. И.), “Гоcyдаственное энергетическое издательство”, Москва иЛенинград, 514c.

3. Савицкий В.Н., Белошистов А.И., Савицкий А.В. (2010), Способы снижения силы тока утечеки вшахтых элетрических сетях переменого тока, Сборник научных трудов: УкрНИИВЭ.

4. Ставицкий В.Н., Дубинин С.В., Маренич К.Н., Дубинин М.С. (2011), Повышение эфективностикомпенсации емкостной составляюще тока утечеки на землю в элетросетях с преобразователямичастоты, Украина, Донецк, Донецкий национальный технический университет.

5. Шавёлкин А.А., Белобородько О.А. (2012), Bозможностй компенсации однофазных токов утечкив сетях с изолированной нейтралью; http://masters.donntu.edu.ua/2012/fkita/martinuk/library/article6.htm

6. Ягудаев Б.М., Шиликин Н.Ф., Назаров В.В. (1982), Зашита от электропоражения в горнойпромылиленности, «Недра», Москва, 145c.

Các bài báo khác