Đề xuất phương pháp xác định miền góc dốc vỉa phù hợp với khả năng làm việc của đồng bộ thiết bị cơ giới hóa khai thác vỉa thoải đến nghiêng

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=24021
  • Cơ quan:

    1 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin
    2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường - Hồ Chí Minh

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 17-01-2024
  • Sửa xong: 28-02-2024
  • Chấp nhận: 05-03-2024
  • Ngày đăng: 30-04-2024
Trang: 4 - 9
Lượt xem: 136
Lượt tải: 2
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Góc dốc vỉa và biến động góc dốc vỉa là một trong những yếu tố bất lợi chính gây ra mất ổn định và khó kiểm soát được sự trôi trượt của đồng bộ thiết bị cơ giới hóa theo hướng dốc vỉa (lò chợ) trong thời gian di chuyển. Chi phí thời gian và nhân lực để xử lý các sự cố trôi trượt là tương đối lớn, thậm chí còn gây ra đổ lò nếu không kiểm soát được mức độ ổn định của chúng theo góc dốc vỉa. Do vậy, bài báo giới thiệu phương pháp xác định góc dốc vỉa phù hợp với khả năng làm việc của đồng bộ thiết bị cơ giới hóa khai thác vỉa thoải đến nghiêng

Trích dẫn
Lê Văn Hậu và Trần Đức Dậu, 2024. Đề xuất phương pháp xác định miền góc dốc vỉa phù hợp với khả năng làm việc của đồng bộ thiết bị cơ giới hóa khai thác vỉa thoải đến nghiêng, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXIII, kỳ 2, tr. 4-9.
Tài liệu tham khảo

1. Братченко Б.Ф.(1972), Комплексное Оборудование для механизаций очистных работ в угольных шахтах, Москва. - Недра.

2. Братченко Б.Ф. (1997), Комплексная механизация и автоматизация очистных работ в угольных шахтах, Москва. - Недра.

3. Гребенкин, С.С. (2006), Горные машины и комплексы для подземной добычи угля [Текст]: монография / под общ. - Донецк: ВИК, – 353 с.

4. Гребенкин, С.С. (2007), Математические модели и методы расчета параметров подземных горных работ и добычного оборудования [Текст]: монография / под общ. - Донецк: ВИК, – 385 с.

5. Зензеров В.И., Гребенкина А.С. (2018), Программный комплекс для оценки устойчивости секций механизированной крепи при передвижении на наклонных угольных пластах, ИНФОРМАТИКА И КИБЕРНЕТИКА, Донецк ДонНТУ № 1(11), С183-191.

6. Коровкин Ю.А., Савченко П.Ф. (2001), Теория и практика длиннолавных систем, ООО «Техгормаш» Москва.

7. Ордин А.А., Метельков А.А. (2013), К вопросу об оптимизации длины и производительности комплексно-механизированного очистного забоя угольной шахты, Российская Академия Наук, сибирское отделение, физико-технические проблемы разработки полезных ископаемых, г. Новосибирск. - №2.

8. Садыков, Н.М. (1969), Исследование устойчивости мехкрепей М87ДН на пластах наклонного падения [Текст]: сб. трудов ВНИМИ. - М., - № 08 С. 30-35.

9. Скочинсково А.А. (1982), Нормативы нагрузки на очистые забои действующих угольных шахт при различных горно-геологических условиях и средствах механизаций выёмки, Москва. - 70с.

Các bài báo khác