Đặc điểm Magma kiến tạo liên quan đến khoáng hóa vàng SUNFID mỏ Phước Sơn, Huyện Phước Sơn, Tỉnh Quảng Nam

- Tác giả: Bùi Thị Thu Hiền 1, Lương Quang Khang 1, Đinh Trọng Tường 2, Nguyễn Quốc Hưng 1, Ngô Thị Kim Chi 1, Ngô Xuân Thành 1
Cơ quan:
1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 18 Phố Viên, Hà Nội, Việt Nam
2 Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ, thành phố Vinh, Nghệ An
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Khoáng hóa vàng, Phước Sơn, kiến tạo, tuổi quặng
- Nhận bài: 08-04-2025
- Sửa xong: 29-04-2025
- Chấp nhận: 05-05-2025
- Ngày đăng: 30-06-2025
- Lĩnh vực: Khai thác mỏ
Tóm tắt:
Mỏ vàng Phước Sơn là một trong những mỏ lớn trong đới quặng Tam Kỳ - Phước Sơn. Trên cơ sở tổng hợp phân tích tài liệu đã nghiên cứu trước đây kết hợp với số liệu khảo sát, phân tích mới, bài báo giới thiệu các đặc điểm địa chất - quặng hóa chính của mỏ Phước Sơn và các sự kiện magma kiến tạo liên quan đến sinh khoáng khu mỏ. Các kết quả nghiên cứu và tổng hợp số liệu cho thấy hoạt động magma tại khu vực mỏ Phước Sơn trong khoảng 249 - 251 triệu năm (trn.). đã được ghi nhận, trong đó các đá magma adakit và andesit có tiềm năng sinh khoáng vàng - đồng. Quá trình khoang hóa vàng trong khu vực diễn ra từ 204 - 249 trn., chúng liên quan đến hoạt động magma trong khu vực và có thể đứt gãy Công Plong và Pô Kô đã đóng vai trò quan trọng như kênh dẫn tạo điều kiện khoáng hóa vàng trong khu vực đi lên tập trung tạo thành mỏ. Tổng hợp các dữ liệu magma, kiến tạo và tuổi khoáng hóa cho thấy các thành tạo quặng vàng tại Phước Sơn có liên quan mật thiết đến giai đoạn sau va chạm tạo núi Indosini (khoảng 260 - 265 trn. trước).

[1] Võ Quang Bính (chủ nhiệm, 2018). Nghiên cứu, dự báo tiềm năng khoáng sản vàng ẩn sâu ở các trường quặng vàng đới Tam Kỳ - Phước Sơn vùng Trung Trung Bộ. Đề tài KHCN mã số TNMT.2016.03.02 Bộ Tài nguyên và Môi Trường, Liên đoàn Đa chất Trung Trung Bộ chủ trì.
[2]. Dương Ngọc Tình (2019). Đặc điểm quặng hoá liti vùng Đức Phổ - Sa Huỳnh. Luận án tiến sĩ địa chất, ngành Kỹ thuật Địa chất, Mã số: 9520501.
[3]. Trần Văn Trị và Vũ Khúc. (2009). Địa Chất Và Tài Nguyên Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên, 598 trang.
[4]. Nguyễn Văn Niệm, Đỗ Đức Nguyên, Mai Trọng Tú, Bùi Minh Tâm, Ngô Xuân Thành, Nguyễn Minh Long, Đoàn Thị Ngọc Huyền, Bùi Hữu Việt, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Hùng Thanh, Hồ Thị Thư (2019). Một số kết quả mới về đặc điểm thạch học và tuổi U - Pb của thành tạo Granit khối Bến Tuần, khối Đá Thẻ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ Địa chất Số 60, Kỳ 1.
[5]. Banks, M.J., Murfitt, R.H., Quynh, N.N., Hai, L.V. (2004). Gold exploration of the Phuoc Son-Tam Ky Suture, central Vietnam - A case study. Proceedings of PacRim Congress 2004, Adelaide, p.95-104.
[6]. Borisenko, A.S., Tran Trong Hoa, Izokh, A.E., Ngo Thi Phuong, Tran Tuan Anh, Bui An Nien and Travin, A.V. (2006). Stages of formation of gold mineralisation in the Central Vietnam. Journal of Geology, Series B., n.28, pang 1-11.
[7]. Davies, B. (2010). Structural geology, veining and mineralisation at Dak Sa. Unpublished consultant report to Olympus Pacific Minerals Inc.53p.
[8]. Gardner, C.J., Graham, I.T., Belousova, E., Booth, G.W., Greig, A. (2017). Evidence for Ordovician subduction-related magmatism in the Truong Son terrane, SE Laos: Implications for Gondwana evolution and porphyry Cu exploration potential in SE Asia. Gondwana Research 44, page 139-156. Doi https://doi'org/10.1016/j.gr.2016.11.003
[9]. Hai Thanh Tran, Khin Zaw, JacquelineA. Halpin, Takayuki Manaka, Sebastien Meffre, ChunKit Lai, Youjin Lee, Hai Van Le, Sang Dinh (2014). The Tam Ky-Phuoc Son Shear Zone in central Vietnam:. Tectonic and metallogenic implications. Gondwana Research 26 [2], pages 144-164. Doi https://doi.org/10.1016/j.gr.2013.04.008
[10]. Pham Trung Hieu, Shuang-Qing Li, Yang Yu, Ngo Xuan Thanh, Le Tien Dung, Vu Le Tu, Wolfgang Siebel, Fukun Chen (2017). Stages of late Paleozoic to early Mesozoic magmatism in the Song Ma belt, NW Vietnam: evidence from zircon U-Pb geochronology and Hf isotope composition. International Journal of Earth Sciences Volume 106, pages 855-874. https://doi.org/10.1007/s00 531-016-1337-9
[11]. Tran Trong Hoa, Tran Tuan Anh, Ngo Thi Phuong, Pham Thi Dung, Tran Viet Anh, Andrey E. Izokh, Alexander S. Borisenko, C.Y. Lan, S.L. Chung, C.H. Lo, (2008). Permo-Triassic intermediate-felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina. Comptes Rendus Geoscience 340 (2-3), pages 112-126. Doi https://doi.org/10.1016/j.crte.2007.12.002
[12] Kerrich, R. (1995). Geodynamics of world-class gold deposits: Characteristics, genesis, and exploration. Economic Geology, 90(5), 1-19. Doi:https://doi.org/10.5382/Rev.13.15
[13]. Takayuki Manaka (2014). A Study of Mineralogical, Geochemical and Geochronological Characteristics and Ore Genesis in Phuoc Son Gold Deposit Area, Central Vietnam. B.Sc. (Hons.), MSc (Exploration Geoscience). University of Tasmania (UTAS), Australia.
[14]. Shi, M.F., Lin, F.C., Fan, W.Y., Deng, Q., Cong, F., Tran, M.D., Zhu, H.P., Wang, H. (2015). Zircon U-Pb ages and geochemistry of granitoids in the Truong Son terrane, Vietnam: tectonic and metallogenicimplications. Journal of Asian Earth Sciences 101, page101-120. Doi https://doi.org/10. 1016/j.jseaes.2015.02.001
[15]. Nguyen Dieu Nuong, Ngo Xuan Thanh, Chitaro Gouzu, Tetsumaru Itaya (2011). Phengite geochronology of crystalline schists in the Sakuma-Tenryu district, central Japan. Island Arc 20 (4), page 401-410. https://doi.org/10.1111/j.1440-1738.2011.00773.x
[16]. Tran Van Thanh, Pham Trung Hieu, Pham Minh, Do Van Nhuan and Nguyen Thi Bich Thuy (2019). Late Permian-Triassic granitic rocks of Vietnam: the Muong Lat example. International Geology Review 61, (17). https^/doi.org/10.1080/00206814.2018.1561335
[17]. Ngo Xuan ĩhanh, Tran, T.H., Nguyen, H., Vu, Q.L., Kwon, S., Tetsumaru I., Santosh, M. (2014). Backarc mafic-ultramafic magmatism in Northeastern Vietnam and its regional tectonic significance. Journal of Asian Earth Sciences 90, page 45-60. Doi https://doi.org/10.1016/j.jseaes.2014.04.001
[18]. Ngo Xuan Thanh, Bui, V. H., Tran, M. D., Kim, Y., Xiaochun, L., Tran, T. H., Kwon, S., Jang, Y., Bui, V. S., Luong, Q. K. (2022). Ordovician continental arc magmatism in the Tam Phuoc Son Suture Zone, Central Indochina Block, Southeast Asia. Geological Journal 58 [3], page 825-836. Doi https://doi.org/10.1002/gj.4626
[19]. Vu Van Tich, Malyski, H. and Nguyen Van Vuong (2007). Ar-Ar age of metamorphic and mylonitic rocks in northern part of the Kon Tum massif: evidence for the Indosinian movement along shear zones between Kon Tum massif and Truong Son Belt. VNU. Journal of Science, Earth Sciences, 23, page 253-264.
[20]. Tran Van Tri, Faure, M., Nguyen, V.V., Bui, H.H., Fyhn, M.B.W., Nguyen, T.Q., Lepvrier, C., Thomsen, T.B., Tani, K., Charusiri, P. (2020). Neoproterozoic to Early Triassic tectono-stratigraphic evolution of Indochina and adjacent areas: A review with new data. Journal of Asian Earth Sciences 191, page 1-23. https://doi.org/10.1016/j.jseaes.2020.104231
Các bài báo khác