Nghiên cửu sự phát triền vết nứt trong tường gạch xây có khoảng trống bằng phương pháp phần tử rời rạc

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=20035
  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 10-06-2020
  • Sửa xong: 25-04-2020
  • Chấp nhận: 10-06-2020
  • Ngày đăng: 30-06-2020
Trang: 26 - 29
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Các tường xây trong các tỏa nhà thường để lại khoảng trống đề làm cửa sỗ hoặc cửa ra vào. Khi đó, cần sử dụng các dầm ngang để đỡ tải trọng phía trên ô cửa. Các dầm ngang có thể được làm từ gỗ, đá, thép, bê tông, bê tông cốt thép hoặc khối gạch xây. Bài báo trình bày mô hình tính hai chiều bằng phương pháp phần tử rời rạc để mô phỏng biểu hiện của tường gạch xây có khoảng trống ô cửa sỗ là 1,38 m, chịu tác dụng của tải trọng tĩnh thẳng đứng, phân bổ đều, trong mặt phẳng. Kết quả cho thấy mô hình phần tử rời rạc hoàn toàn thích hợp để mô phỏng các giai đoạn khác nhau như sự phát triển vết nứt ban đầu, sự lan truyền vết nứt khi tăng tải trọng và dạng phả hủy của tường gạch xây.

Trích dẫn
Nguyễn Văn Mạnh, 2020. Nghiên cửu sự phát triền vết nứt trong tường gạch xây có khoảng trống bằng phương pháp phần tử rời rạc, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXIX, kỳ 3, tr. 26-29.
Tài liệu tham khảo

1. c. Dialer, “Basic Behaviour of Masonry: Case Studies, Alternative Approaches and Modelling Hìnts”, Technology, Law and Insurance, Routledge/Taylor & Francis Group, Germany, Vol. 4, 131-136 1999.

2. J.G. Rots, "Structural Masonry-An Experimental Numerical Basis for Practical Design Rules", A.A. Baíkema, Rotterdam, Netherlands, 96106, 1997.

3. P.B. Lourenẹo, “Current experimental and numerical issues in masonry research”, in Proceedings of the International VVorkshop on Masonry VValls and Earthquakes, P.B. Lourenọo et al. (Editors), Universidade do Minho, Guimarães, Portugal, 119-136, 2004.

4. H.R. Lotfi, P.B. Shing,,:lnterface Mođel Applied to Fracture of Masonry Structures," Journal of Structural Engineering, ASCE, vol. 120, no. 1, 63-80, 1994.

5. V. Sarhosis, w. Garrity and Y. Sheng, "DE modelling of masonrỵ wall panels with openings", Proceeding of the 9 internationaì coníerence on computational structures technology, Athens, 2-5 September, 2008.

6. ITACA Consulting Group, “Theory and Background”, Universal Distinct Eíement Code, ITASCA Consuíting Group [nc., Minneapolis, Minnesota, USA, 2004.

7. ITACA Consulting Group, “User’s Guide”, Universal Distinct Element Code, ITASCA Consulting Group Inc., Minneapolis, Minnesota, USA, 2004.

8. Y. Zhuge, F. Jin, s. Huní, “The Prediction of Damage to Masonry Houses caused by Foundation Movements”, Advances in structural Engineering, Vol. 7, No.1, 84, 2004.

Các bài báo khác