Ứng dụng phương pháp phân tích thành phẩn chính có hướng để xác định dấu hiệu khoáng sản sắt trên ảnh vệ tinh Landsat-8

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=200413
  • Cơ quan:

    1 Học viện Kỹ thuật Quân sự
    2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • *Tác giả liên hệ:
    trinhlehungl25@gmail,com
  • Nhận bài: 10-08-2020
  • Sửa xong: 25-07-2020
  • Chấp nhận: 10-08-2020
  • Ngày đăng: 30-08-2020
Trang: 70 - 73
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Phương pháp phân tích thành phần chính có hướng (DPCA) đã được sử dụng hiệu quả trong phát hiện dấu hiệu chứa khoáng sản trên ảnh vệ tinh quang học. Bài báo này trình bày kết quả xây dựng phân mêm xử lý ảnh vệ tinh Landsat 8 nhằm phát hiện các khu vực có dấu hiệu chứa khoáng sản sét. Kết quả nhận được trong nghiên cứu có thể sử dụng nhăm cung cấp thông tin đầu vào phục vụ công tác điều tra, phát hiện khoáng sản.

Trích dẫn
Trịnh Lê Hùng, Nguyễn Sách Thành và Vương Trọng Kha, 2020. Ứng dụng phương pháp phân tích thành phẩn chính có hướng để xác định dấu hiệu khoáng sản sắt trên ảnh vệ tinh Landsat-8, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXIX, kỳ 4, tr. 70-73.
Tài liệu tham khảo

1._Đào Khánh Hoài, Nguyễn Sách Thành Nguyên Văn Hùng (2013). ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chính có hướng trong phát hiện khoáng chất sét và đá, Tạp chí Công nghiệp Mỏ. số 2B, trang 67-70. '

2. Trịnh Lê Hùng (2014). ứng dụng viễn thám trọng phát hiện các hợp phần chứa sắt và khoáng vật sét trên cơ sở kỹ thuật Crosta, Tạp chí Công nghiệp Mỏ. số 1, trang 36 - 40.

3. Trịnh Lê Hùng, Vương Trọng Kha (2020). Xác định dấu hiệu chứa quặng sắt tư dữ liệu ảnh vệ tinh Sentine! 2A MSI, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, sổ 2, trang 86- 90.

4 Clark R.N., Swayze G.A., Wise R., Livo K.E., Hoefen T.M., Kokaly R.F., Sutley S.J. (1989). USGS Digital Spectral library, USGS Open file Rep.

5. Crosta A.P., Moore J.M. (1989). Enhancement of LANDSAT Thematic Mapper imagery for residual soil mapping in SW Minas Gerais State Brazil: a prospecting case history in greenstone belt terrain, Proceedings of the 9th Thematic Conference on Remote Sensing for Exploration Geology, Calgary (Ann Arbor. Ml: Environmental Research Institute of Michigan), pp. 1173-1187.

6. Frasier S.J., Green A.A. (1997). A software defoliant for geological analysis of band ratio, International Journal of Remote Sensing, Vol.8,525 - 532.

7. Hu B . Xu Y„ Wan B., Wu X., Yi G. (2018). Hydrothermally altered mineral mapping using synthetic application of Sentinel-2A MSI, ASTER and Hyperion data in the Duolong area, Tibetan Plateau, China, Ore Geology Reviews, 101, 384 - 397.

8. Kaufman H. (1988). Mineral exploration along the Agaba-Levant structure by use of TM-data concepts, processing and results, International Journal of Remote Sensing, 9: 1630-1658.

9. Loughlin W.P. (1991). Principal component analysis for alteration mapping, Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 57(g), 1163-1169.

10. Trinh Le Hung (2019). Hydrothermal minerals mapping using based on remotely sensed data from Sentinel 2 sattelite: a case study in Vinh Phuc Province, Northern Vietnam, Mining Science and Technology Vol.4(4), 309-317.

Các bài báo khác