Đánh giá khả năng ứng dụng máy bay không người lái trong quan trắc và đánh giá độ ổn định bãi thải mỏ lộ thiên

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=220113
  • Cơ quan:

    1 Công ty Cổ phần đồng Tả Phời – Vinacomin
    2 Sở Công Thương Quảng Ninh

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 21-11-2021
  • Sửa xong: 15-12-2021
  • Chấp nhận: 10-01-2022
  • Ngày đăng: 28-02-2022
Trang: 85 - 91
Lượt xem: 87
Lượt tải: 0
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Bài báo trình bày khả năng ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trong quan trắc và đánh giá độ ổn định bãi thải cho các mỏ lộ thiên. Theo đó, công nghệ bay không người lái thành lập mô hình không gian 3D khu vực đổ thải đã được nghiên cứu ứng dụng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, ứng dụng UAV trong quan trắc sụt lún, xói mòn bề mặt bãi thải cũng được giới thiệu nhằm quan trắc bãi thải một cách toàn diện. Kích thước cỡ hạt đất đá của bãi thải cũng được xem là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến độ ổn định của bãi thải và cũng đã được xem xét dựa trên công nghệ bay-chụp không người lái kết hợp với công nghệ phân tích cỡ hạt trên phần mềm Split-Desktop. Các công nghệ này cho phép các kỹ sư và các nhà khoa học có thể phân tích chính xác thành phần, kích cỡ và phân bố của đất đá trên các bãi thải. Từ đó, các giải pháp đổ thải hợp lý nhằm ổn định lâu dài bãi thải trên các mỏ lộ thiên có thể được đề xuất.

Trích dẫn
Nguyễn Tam Tính và Phạm Duy Thanh, 2022. Đánh giá khả năng ứng dụng máy bay không người lái trong quan trắc và đánh giá độ ổn định bãi thải mỏ lộ thiên, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXI, kỳ 1, tr. 85-91.
Tài liệu tham khảo

1. Indresh Rathore, N.P. Kumar (2015), Unlocking the potentiality of UAVs in Mining Industry and itsImplications, in: International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology,pp. 852-855.

2. T. McLeod, C. et al.(2013), Using Video Acquired from an Unmanned Aerial Vehicle (UAV) to MeasureFracture Orientation in an Open-Pit Mine, GEOMATICA, 67 173-180.

3. C. Cryderman, et al.(2014), Evaluation of UAV Photogrammetric Accuracy for Mapping and EarthworksComputations, GEOMATICA, 68 ,309-317.

4. Lee Sungjae, C. Yosoon (2015), Topographic survey at small-scale open-pit mines using a popularrotary-wing unmanned aerial vehicle (drone), Tunnel & Underground Space, 25

5. S. Lee, Y. Choi (2015), On-site demonstration of topographic surveying techniques at open-pit minesusing a fixed-wing unmanned aerial vehicle (drone), Tunnel and Underground Space, 25, 527-533.

6. J. Suh, Y. Choi (2017), Mapping hazardous mining-induced sinkhole subsidence using unmannedaerial vehicle (drone) photogrammetry, Environmental Earth Sciences, 76 ,144.

7. D. Wierzbicki, M. Nienaltowski (2019), Accuracy Analysis of a 3D Model of Excavation, Created fromImages Acquired with an Action Camera from Low Altitudes, ISPRS International Journal of Geo-Information, 8 83.

8. Võ Chí Mỹ, Robert Duda (2014), Nghiên cứu khả năng ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trongcông tác trắc địa mỏ và giám sát môi trường mỏ, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học-Công nghệmỏ toàn quốc, Vũng Tàu.

9. Dieu Tien Bui, et al. (2019), Lightweight Unmanned Aerial Vehicle and Structure-from-MotionPhotogrammetry for Generating Digital Surface Model for Open-Pit Coal Mine Area and Its AccuracyAssessment, International Conference on Geo-Spatial Technologies and Earth Resources, (2017) 17-33.

10. Nguyen Quoc Long, B.X. Nam, C.X. Cuong, L.V. Canh, An approach of mapping quarries in Vietnamusing low-cost Unmanned Aerial Vehicles, International Journal of Sustainable Development,

11(2):199-210.

11. Różański, Zenon, et al. (2021),The impact of precipitation on state of the slopes surface and thermalactivity of the mine waste dump – preliminary study,” Journal of Sustainable Mining: Vol. 20 : Iss. 1

12. G.C. Hunter et al. (2021), A review of image analysis techniques for measuring blast fragmentation,Mining Science and Technology, 11 (1990) 19-36.

13. M. Esmaeili et al. (2015), Application of PCA, SVR, and ANFIS for modeling of rock fragmentation,Arabian Journal of Geosciences, 8 (2015) 6881-6893.

14. F.I. Siddiqui (2009), Measurement of size distribution of blasted rock using digital image processing,Engineering Sciences, 20.

Các bài báo khác