Tối ưu hóa thiết kế và phân tích tính năng cấu trúc vi mô đặc biệt của bề mặt cặp ma sát lót xy lanh - xéc măng động cơ

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=23014
  • Cơ quan:

    Trường Đại học Kỹ thuật Liêu Ninh, Trung Quốc

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 14-09-2022
  • Sửa xong: 05-10-2022
  • Chấp nhận: 12-10-2022
  • Ngày đăng: 28-02-2023
Trang: 30 - 38
Lượt xem: 164
Lượt tải: 1
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Để nghiên cứu các cấu trúc vi mô nâng cao hiệu suất cặp ma sát của động cơ ô tô, lựa chọn cặp ma sát lót xy lanh-xéc măng làm đối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu, sử dụng lý thuyết quy hoạch thử nghiệm toàn phần (Central composite design- CCD), lý thuyết tối ưu hóa thiết kế bề mặt và phương pháp mô phỏng động học dòng chảy (Computational Fluid Dynamics –CFD) để nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số cấu trúc vi mô dạng parabol không đối xứng có cửa mở hình elip đến hệ số ma sát và khả năng chịu lực của cặp ma sát. Thiết lập mô hình toán học tương ứng và sử dụng thuật toán tối ưu hóa cá voi (Whale Optimization Algorithm -WOA) để thực hiện tối ưu hóa đa mục tiêu của các tham số vi cấu trúc vi mô. Tiến hành phân tích mô phỏng, so sánh với cặp ma sát nguyên mẫu không cấu trúc vi mô, từ đó đánh giá về khả năng chịu tải và hệ số ma sát của cặp ma sát lót xy lanh-xéc măng.

Trích dẫn
Lê Văn Lợi, Zhu Huajie, Xu Ping và Yu Yinghua, 2023. Tối ưu hóa thiết kế và phân tích tính năng cấu trúc vi mô đặc biệt của bề mặt cặp ma sát lót xy lanh - xéc măng động cơ, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXII, kỳ 1, tr. 30-38.
Tài liệu tham khảo

1. Lê Văn Lợi, Xu Ping, Yu Yinghua (2022), Tình hình nghiên cứu kết cấu bề mặt trong bôi trơn và giảm ma sát của hệ thống ma sát. Tạp chí Công nghiệp Mỏ, Số 5-2022, Hà Nội.

2. Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Văn Gôn. Lý thuyết bôi trơn ướt. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội -2006.

3. Ezhilmaran V. et al (2018). Investigation on generation of laser assisted dimples on piston ring surface and influence of dimple parameters on friction[J]. Surface and coatings technology, 2018, 335:314-326.

4. Fiaschi G et al (2019), Tribological response of laser-textured steel pins with low-dimensional micrometric patterns[J]. Tribology International, 2019, 149(5):105548

5. Mirjalili S, Lewis A. The whale optimization algorithm [J]. Advances in Engineering Software, 2016, 95(5):51-67.

6. Murat K. et al (2011), Friction and wear studies between cylinder liner and piston ring air using Taguchi design method [J]. Advances in engineering software, 2011,42(3): 59503.

7. Tang Ling, He Pengfei, Ma Guozheng, et al. Research progress on surface performance enhancement of cylinder liner-piston ring friction pair[J]. Surface Technology, 2019,48(08):185-198.

8. Tianchi Qin, Chiharu Tadokoro, Shinya Sasaki. The Effects of Surface Texturing on Friction Performance under Reciprocating Sliding Condition[J]. Key Engineering Materials, 2017, 739:36-41.

9. Venkateswara Babu P, Ismail Syed, Satish Ben Beera. Influence of positive texturing on friction and wear properties of piston ring-cylinder liner tribo pair under lubricated conditions [J]. Industrial Lubrication and Tribology, 2019,71(04):515-524.

10. Ye Nianye, Mu Jianhua, Huang Zhongwen. Comparative experimental study on friction power of naturally aspirated gasoline engine[J]. Vehicle engine, 2013(2):10-13.

11. 温诗铸,黄平. 摩擦学原理[D].北京,清华大学出版社,2008. 12. 于英华, 杨帅彬, 曹茂林, 沈佳兴, 阮文新. 滑动轴承表面椭圆偏置类抛物线微织构研究[J/OL]. 表面技 术:1-10[2022-01-26].

13. 童文俊, 王明环, 邱国志等. 摩擦副表面气膜屏蔽微细电解加工微织构及摩擦性能分析[J].中国机械工程,

2020,31(11):1331-1336.

14. 佟德辉, 尹必峰, 徐波等. 缸套表面分区差异织构的润滑摩擦性能研究[J]. 内燃机学报, 2021,

39(05):451-458.

. 徐阳阳, 韩晓光, 徐久军等. 激光表面织构微坑形貌及面积占有率对氮化气缸套摩擦学性能的影响[J].中 国表面工程, 2021,34(04):149-157. 16. 李岩霖, 吉华,王天豪,李倩,冯东林. 基于CFD 的均布圆形微孔活塞环数值分析[J].机械, 2019,46(06):18-

22. 17. 王洪涛, 朱华. 圆柱形微凹坑排布形式对织构表面摩擦性能的影响[J]. 摩擦学学报, 2014,34(04):414-

Các bài báo khác