Chính sách kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, gợi mở cho ngành công nghiệp mỏ

- Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Cơ quan:
Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường (ISPONRE)
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Công nghiệp mỏ
- Nhận bài: 14-08-2023
- Sửa xong: 20-09-2023
- Chấp nhận: 25-09-2023
- Ngày đăng: 28-02-2024
- Lĩnh vực: Nghiên cứu và trao đổi
Tóm tắt:
Sự ra đời của kinh tế tuần hoàn (KTTH) để thay thế “Kinh tế tuyến tính” đã và đang thực hiện sẽ dẫn đến sự thay đổi trong xã hội, chuyển đổi cả một nền kinh tế. Nhà nước ta đã ban hành Luật và Nghị định hướng dẫn về mô hình kinh tế tuần hoàn, cũng như lộ trình và cơ chế khuyến khích phát triển kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, một số văn bản vẫn trong quá trình hoàn thiện như kế hoạch hành động thực hiện KTTH, nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển KTTH vẫn đang trong quá trình xây dựng và việc triển khai thực hiện cũng có nhiều thách thức. Báo cáo đã đề cập tới các chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước, cơ chế chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn. Đồng thời, đề cập tới những thách thức trong việc thực hiện và trên cơ sở đó, đề xuất gợi mở triển khai thực hiện mô hình KTTH đối với ngành công nghiệp mỏ Việt Nam.

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I. NXB Chính trị quốc gia Sự thật. Hà Nội - 2021.
2. Quốc hội (2020). Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020.
3. Chính phủ (2022). Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
4. Thủ tướng Chính phủ (2022). Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 07/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Các bài báo khác