Nghiên cứu đề xuất gıảı pháp cảnh báo sớm rủı ro, sự cố bằng công nghệ IoT trong khai thác than hầm lò

https://tapchi.hoimovietnam.vn/vi/archives?article=24022
  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ-Địa chất

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 26-11-2023
  • Sửa xong: 20-02-2024
  • Chấp nhận: 25-02-2024
  • Ngày đăng: 30-04-2024
Trang: 10 - 16
Lượt xem: 159
Lượt tải: 1
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Khai thác than hầm lò là ngành nghề đặc biệt nguy hiểm và làm việc trong môi trường đặc biệt khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra các sự cố cháy nổ làm hàng nghìn người chết. Trên thế giới cũng như Việt Nam khi xảy ra sự cố cháy nổ khí thì đó là những thảm họa rất lớn cả về người lẫn trang máy móc thiết bị. Trong nghiên cứu này nhóm tác giả giới thiệu công nghệ IoT (Internet of things) cảnh báo sớm các loại khí, bụi nổ trong khai thác than hầm lò. Công nghệ này bao gồm các cảm biến đo các dữ liệu khí, bụi, nhiệt độ, độ ẩm mỏ,… và truyền tải dữ liệu về trung tâm máy chủ (server). Trên cơ sở đó giám sát được các giá trị đo từ cảm biến truyền về sẽ phát hiện được sớm các rủi ro, sự cố đáng tiếc trong khai thác than hầm lò.

Trích dẫn
Nguyễn Duyên Phong, Uông Quang Tuyến và Trần Tuấn Minh, 2024. Nghiên cứu đề xuất gıảı pháp cảnh báo sớm rủı ro, sự cố bằng công nghệ IoT trong khai thác than hầm lò, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số XXXIII, kỳ 2, tr. 10-16.
Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Duyên Phong, Đào Viết Đoàn, Trần Tuấn Minh, Ngô Doãn Hào, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thị Hằng, Uông Quang Tuyến, Nguyễn Hoàng Long, Trần Thị Hải Vân (2023), Nghiên cứu đề xuất giải pháp IoT cảnh báo sớm rủi ro, sự cố trong mỏ than hầm lò trên bể than Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết đề tài, Mã số đề tài: B2022-MDA-07, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

2. Vũ Chiến Thắng, Nguyễn Thanh Tùng (2021), Internet vạn vật, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

3. Bộ Công thương (2011), QCVN 01:2011/BCT về an toàn trong khai thác than hầm lò. CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ 2 - 2024 15 NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI khai thác mỏ

4. Phan Quang Văn, Lê Văn Thao, Đặng Thị Ngọc Thủy, Đào Trung Thành, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Hồng (2020), Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí trong công nghiệp mỏ, Hà Nội, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

5. Phan Quang Văn, Trần Xuân Hà (2008), Phòng ngừa cháy nổ khí mê tan ở mỏ than hầm lò bằng biện pháp thu và tháo khí, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số 4, trg 22-25.

6. D. Benslimane, S. Dustdar, and A. Sheth (2008), “Services mashups: The new generation of web applications,” IEEE Internet Comput., vol. 12, no. 5, pp. 13–15, Sep.–Oct. 2008.

7. A. Bouguettaya, S. Nepal, W. Sherchan, X. Zhou, J. Wu, S.-P. Chen, D.-X. Liu, L. Li, H. B. Wang, and X.-M. Liu (2010), End-to-end service support for mashups, IEEE Trans. Serv. Comput., vol. 3, no. 3, pp. 250-263.

8. A. Bozzon, M. Brambilla, F. M. Facca, and T. Carughu (2009), A conceptual modeling approach to business service mashup development, in Proc. IEEE Int. Conf. Web Serv., pp. 751-758.

9. J. Cao, Z. Wen, and T. Wei (2012), Dynamic control of data streaming and processing in a virtualized environment, IEEE Trans. Autom. Sci. Eng., vol. 9, no. 2, pp. 365-376.

10. G.-Z. Chen, Z.-C. Zhu, G.-B. Zhou, C.-F. Shen, and Y.-J. Sun (2008), Strategy of deploying sensor nodes in the chain wireless sensor network for underground mine, J. China Univ. Mining Technol., vol. 18, no. 4, pp. 561-566.

11. M. Li and Y.-H. Liu (2009), Underground coal mine monitoring with wireless sensor networks, ACM Trans. Sens. Netw., vol. 5, no. 2, pp. 1-29. 12. L. Mallet, C. Vaught, and M. J. Brnich Jr. (1993), Sociotechnical communication in an underground mine fire: A study of warning messages during an emergency evacuation, Safety Sci., vol. 16, no. 5, pp.

709-728.

13. E. Maximilien, A. Ranabahu, and K. Gomadam (2008), An online platform for web APIs and service mashups, IEEE Internet Comput., vol. 12, no. 5, pp. 32-43.

14. M. Ndoh and G. Y. Delisle (2004), Underground mines wireless propagation modeling, in Proc.

60th IEEE Veh. Technol. Conf., vol. 5, pp. 3584-3588.

. X.-G. Niu, X.-H. Huang, Z. Zhao, Y.-H. Zhang, C.-C. Huang, and L.Cui (2007), The design and evaluation of a wireless sensor network for mine safety monitoring, in Proc. IEEE GLOBECOM, pp. 1230- 1236. 16. K. Page (2009), Blood on the coal: The effect of organizational size and differentiation on coal mine accidents, J. Safety Res., vol. 40, no. 2, pp. 85-95. 17. R. Tuchinda, C.-A. Knoblock, and P. Szekely (2011), Building mashups by example tuchinda, ACM Trans. Web, vol. 5, no. 3, pp. 1-45. 18. J. Wood, J. Dykes, A. Slingsby, and K. Clarke (2007), Interactive visual exploration of a large spatiotemporal dataset: Reflections on a geovisualization mashup, IEEE Trans. Vis. Comput. Graph., vol.

13, no. 6, pp. 1176-1183. 19. Z. Yang, F. Yushun, H. Keman, T. Wei, and Z. Jia (2014), Time-aware service recommendation for mashup creation in an evolving service ecosystem, in Proc. IEEE Int. Conf. Web Serv. (ICWS), pp. 25-32.

20. https:/deviot.vn/tutorials/esp32.66047996/tong-quan-ve-esp32.18482631 (tải ngày26/11/2023).

Các bài báo khác