Nghiên cứu hiện tượng sập đổ đột ngột nóc đường lò tiết diện hình chữ nhật với đá nóc cứng xen lớp kẹp mềm

- Tác giả: Vũ Đức Quyết 1, Nguyễn Văn Thản 1, Nguyễn Văn Dũng 2
Cơ quan:
1 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
2 Công ty TNHH MTV than Vàng Danh
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Hệ số áp lực động khai thác, Lớp kẹp mềm, Đường lò, Sập đổ, Phá hủy.
- Nhận bài: 21-06-2021
- Sửa xong: 28-07-2021
- Chấp nhận: 05-08-2021
- Ngày đăng: 28-02-2022
- Lĩnh vực: Khai thác mỏ
Tóm tắt:
Thông qua tài liệu thu thập được về hiện tượng sập đổ đột ngột của nóc đường lò có tiết diện hình chữ nhật với nóc lò là đá cứng có xen lớp kẹp mềm. Để nghiên cứu chúng, bài báo sử dụng phương pháp mô phỏng số học. Từ kết quả tính toán cho thấy: nóc lò tương đối ổn định khi không chịu ảnh hưởng của khai thác, nhưng khi hệ số áp lực động khai thác K=1,3, thì lớp kẹp mềm số 1 xảy ra phá hủy cắt, tùy theo sự gia tăng ảnh hưởng của khai thác, vùng phá hủy phát triển mở rộng hướng cả lên phía trên và xuống dưới; khi hệ số K=1,9 thì lớp kẹp mềm số 2 phá hủy; khi hệ số K=2,2 hai vùng phá hủy liên thông với nhau, neo mất hiệu quả làm việc. Cuối cùng quá trình phá hủy thể hiện đặc điểm “phát triển từ trong ra ngoài, tích lũy dần năng lượng sau đó xảy ra sập đổ đột ngột”. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra quan hệ giữa diện tích vùng phá hủy nóc và hệ số áp lực động khai thác K theo hàm số bậc hai.

1. JING Hongwen, Xu Guo’an, Ma Shizhi (2001), Numerical Analysis on Displacement Law of DiscontinuousRock Mass in Broken Rock Zone for Deep Roadways, Journal of China University of Mining & Technology,
2. 靖洪文 (2014), 大同矿区坚硬顶板静动压巷道稳定控制关键技术, 技术研究报告, 中国矿业大学.
3. 国家煤矿安全监察.国家煤炭工业年鉴,北京:中国统计局出版社,2000-2008.
4. 杨吉平 (2013), 薄层状巨厚复合顶板回采巷道锚杆锚索支护理论及应用研究, 博士.
5. 姜玉连,潘军,贺永强 (2013), 大断面巷道交叉点缩面期间顶板控制技术, 采矿与安全工程学报, 30, 1, 19-
6. 李磊,柏建彪,徐营 (2011), 复合顶板沿空掘巷围岩控制研究, 采矿与安全工程学报, 28, 3, 376-383.
7. 何满潮,齐干,程骋 (2007), 深部复合顶板煤巷变形破坏机制及耦合支护设计, 岩石力学与工程学报, 26, 5,
8. 高明仕,郭春生,李江锋,等.厚层松软复合顶板煤巷梯次支护力学原理及应用[J].中国矿业大学学报,2011, 40, 3, 333-338.
9. 杨永康,季春旭,康天合 (2011),大厚度泥岩顶板煤巷破坏机制及控制对策研究, 岩石力学与工程学报, 30,1, 58-67.
10. 姚强岭,李学华,瞿群迪 (2011), 泥岩顶板巷道遇水冒顶机理与支护对策分析, 采矿与安全工程学报, 28, 1, 28-33.
11. 勾攀峰,辛亚军,张和 (2012), 深井巷道顶板锚固体破坏特征及稳定性分析, 中国矿业大学学报, 41, 5, 712-718.
12. 靖洪文,李元海,梁军起 (2009), 钻孔摄像测试围岩松动圈的机理与实践, 中国矿业大学学报, 38, 5, 645-649.
13. 圈支护理论[J].煤炭学报, 19, 1, 21-32.
14. 靖洪文,李元海,赵保太 (2008), 软岩工程支护理论与技术, 徐州:中国矿业大学出, 165-173.
Các bài báo khác