Nguồn gốc mỏ oxit sắt - đồng - vàng(IOCG)Sin Quyền, Việt Nam

Cơ quan:
1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản
2 Trường Đại học Mỏ- Địa chất
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Nhận bài: 15-02-2023
- Sửa xong: 20-04-2023
- Chấp nhận: 28-04-2023
- Ngày đăng: 30-06-2023
Tóm tắt:
Mỏ oxit sắt - đồng - vàng (IOCG) là một trong những loại hình mỏ hiện nay được nhiều nhà địa chất tập trung nghiên cứu. Loại hình mỏ này thường có quy mô lớn, với nhiều loại khoáng sản có ích đi kèm và quặng thường được thành tạo ở độ sâu tương đối nông nên thu hút được rất nhiều nhà địa chất và khai thác khoáng sản quan tâm. Bài báo trình bày khái quát những nét chung nhất về đặc điểm mỏ IOCG như: khái niệm về loại hình mỏ IOCG; thời gian và không gian phân bố; bối cảnh thành tạo và các hoạt động magma liên quan quá trình tạo quặng; các đặc trưng về địa chất, cấu trúc khống chế, đá biến đổi vây quanh quặng, biến đổi nhiệt dịch liên quan đến quặng hóa và mô hình nguồn gốc của quá trình tạo quặng. Từ những đặc điểm và khái niệm về loại hình nguồn gốc mỏ IOCG bài viết tiến hành đối sánh với mỏ Sin Quyền, Việt Nam để đưa ra kết luận về loại hình nguồn gốc mỏ này.

1. Antoni, C., and Eduardo G.P. (2015), Mesozoic magmatic-hydrothermal iron oxide deposits (IOCG'clan') in Mexico: Areview. Ore Geology Reviews.
2. Barton, M.D., and Johnson, D.A. (2004), Footprints of Fe-oxide (Cu-Au) systems. The university of western Australia Special Publication, 33: 112-116. Bell, R.T., 1986. Megbreccias in northeastern Wemecke Mountains, Yukon territory. Can. Geo., 1: 375-384.
3. Chen, W.T., Zhou, M.F. (2014), Ages and compositions of primary and secondary allanite from the Lala Fe–Cu deposit, SW China: implications for multiple episodes of hydrothermal events. Contrib. Miner. Petrol. 168 (2).
4. Chung, S.L., Lo, C.-H., Lee, T.Y., Zhang, Y. (1998), Diachronous uplift of the Tibetian plateau starting 40 Myr ago. Nature, 394(6695): 769.
5. Geordie, M., Andy, W., Nicholas, H.S., Oliver, Patrick, J.W., and Chris, G.R. (2005), Modeling outflow from the Ernest Henry Fe oxide Cu-Au deposit: Implications for ore genesis and exploration. Journal of Geochemical Exploration, 85(1): 31-46.
6. Groves, D., Bierlein, F., Meinert, L., Hitzman, M. (2010), Iron Oxide Copper-Gold (IOCG) Deposits through Earth History: Implications for Origin, Lithospheric Setting, and Distinction from Other Epigenetic Iron Oxide Deposits. Economic Geology, 105: 641-654.
7. Hitzman, M.W., Oreskes, N., Einaudi, M.T. (1992), Geological characteristics and tectonic setting of proterozoic iron oxide (Cu U Au REE) deposits. Precambrian research, 58(1-4): 241-287.
8. Hitzman, M.W. (2000), Iron oxide-Cu-Au deposits: what, where, when, and why. In: Porter, T.M. (ed.), Hydrothermal iron oxide copper-gold and related deposits: A global perspective. Australian Mineral Foundation, Adelaide, 9-25.
9. Hoàng Hoa Cương, Nguyễn Đức Hân (1969), Các kiểu tạo quặng vùng Sin Quyền. Tạp chí Địa chất, Loạt A, 81-82: 23-32.
10. Leloup, P.H. et al. (1995), The Ailao Shan-Red River shear zone (Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina. Tectonophysics, 251(1–4): 3-10.
11. Li, X.-C., Zhou, M.F. (2017a), Hydrothermal alteration of monazite-(Ce) and chevkinite-(Ce) from the Sin Quyen Fe-Cu-LREE-Au deposit, northwestern Vietnam. American Mineralogist: Journal of Earth and Planetary Materials, 102(7): 1525-1541. 12. Li, X.C., Zhou, M.F., Chen, W.T., Zhao, X.F., Tran, M.D. (2017b). Uranium-lead dating of hydrothermal zircon and monazite from the Sin Quyen Fe-Cu-REE-Au-(U) deposit, northwestern Vietnam. Miner. Deposita 53 (3), 399–416.
13. Mclean R.N. (2001), The Sin Quyen iron oxide-copper-gold-rare earth oxide mineralization of North Vietnam, in Porter, T.M., e.d., Hydrothermal iron oxide copper–gold & related deposits: a global perspective, vol volume 2. PGC Publishing, Adelaide, pp 293–301
14. Megan, R., Williams, David, A., Holwell, Richard, M., Lilly, George, N.D., and Jain, M.D. (2015), Mineralogical and fluid characteristics of the fluorite-rich Monakoff and El Cu-Au deposits, Cloncurry region, Queensland, Australia: Implications for regional F-Ba-rich IOCG mineralisation. Ore Geology Reviews, 64: 103-127.
Ngo Xuan Dac, Xin-Fu Zhao, Thanh Hai Tran, Xiao-Dong Deng, Jian-Wei Li Two episodes of REEs mineralization at the Sin Quyen IOCG deposit, NW Vietnam. Ore Geology Reviews 125 (2020) 103676 16. Polard, P.J. (2000), Evidence of a magmatic fluid and metal source for Fe oxide Cu-Au mineralization. In: Porter T.M. (eds.), Hydrothermal iron oxide copper-gold and related deposits: A global perspective. Australian Mineral Foundation, Adelaide, 27-41. 17. Pham, Q.D. (2015), Exploration report on no.3 and no.7 orebodies of the Sin Quyen copper deposit, Lao Cai Province (in Vietnamese), pp. 1–85 18. Phan Trường Thị (1964), Các đá mêtasomatít chứa sắt và đồng khu vực Lào Cai. Tạp chí Địa chất, Loạt A, 32: 9-15 19. Tạ Việt Dũng và nnk. (1975), Thăm dò tỉ mỉ khoáng sản đồng Sin Quyền, Lào Cai. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
20. Trần Quốc Hải (1969), Tìm hiểu thêm về các thể đá biến chất trao đổi chứa quặng ở Sin Quyen. Tạp chí Địa chất, Loạt A, 85-86: 23-40.
Các bài báo khác